Joseph Tân Nguyễn, OFM. Truyền thống “giải thích học” có lịch sử bắt nguồn từ triết học Hy Lạp cổ đại. Ở thời Trung Cổ và Phục Hưng, “giải thích học” trở thành bộ môn chú giải Kinh Thánh, nhưng sau đó bao gồm cả việc chú giải các văn bản và các […]
Giải Thích HọcLm. Hoàng Sỹ Quý, S.J. NHỮNG CHỦ TRƯƠNG VÔ NGÃ Nói đến Vô ngã, tôi không có ý bao gồm ở đây những chủ trương Vô thân của Lão giáo và Vong ngã của Phật giáo. Vâng, đây không phải là những thuyết lý hữu thể học (onto-logical) cho bằng những thực hành tu […]
Chủ Thể Và Nội Tâm QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI THEO KARL JASPERS Tổng hợp: Giuse Phạm Kim Lâm, OP. I. Con người – hữu thể bản ngã 1. Quan niệm về hiện sinh Jaspers cho rằng triết học phải nghiên cứu con người với tư cách là hiện sinh. Hiện sinh rất khác với sinh […]
Quan Niệm Về Con Người Theo Karl JaspersCao Gia An, SJ. Trong huyền sử Hylạp, Hermes là vị thần truyền đạt và giải nghĩa cho con người những sứ điệp của thần linh, giúp con người hiểu điều mà con người không thể tự mình hiểu được. Từ đó, động từ ermeneuein có nghĩa là ‘đặt sứ điệp ra trước’, đồng […]
Heidegger Và Thông Diễn Học Hiện Đại Phanxicô Xaviê Phú Anh Quốc, OP. tổng hợp Con người là sinh vật có lý trí và ý chí. Trong đó, lý trí giúp con người nhận biết hoặc xác định mục đích tối hậu của mình; và ý chí điều phối các hoạt động để đạt đến mục đích đó. Không thụ động […]
Tự Do Trong Lập Trường Đạo Đức Của KantBạch Thành Duy, OP. tổng hợp Siêu nhân là một chủ đề trọng tâm trong tư tưởng Nietzsche. Có thể nói ta bắt gặp tư tưởng này rất nhiều trong những tác phẩm của ông. Có lẽ ước mơ xây dựng con người thượng đẳng hay siêu nhân là điều mà Nietzsche […]
Siêu Nhân Trong Tư Tưởng Của NietzscheGiuse Phạm Đình Ngọc, S.J. Dẫn nhập Lịch sử kinh tế học hiện đại bắt đầu từ năm 1776 mở ra một tương lai phát triển rực rỡ cho các nền kinh tế. Một cuốn sách vĩ đại ghi dấu cho thời điểm này có tựa đề “Tìm hiểu bản chất và nguồn gốc […]
Định Hướng Về Kinh Tế Học Của Adam Smith Trong Triết HọcAntôn Trần Khắc Bá Cuộc sống con người chứa đầy sự phong phú và ‘huyền nhiệm’; và một trong những nét huyền nhiệm đó là những “mối căng thẳng sáng tạo” nội tại nơi con người chúng ta được thể hiện ra ngay trong cuộc sống hằng ngày. Có thể bạn vừa cãi nhau […]
Nhân Bản Tính Qua Lối Nhìn “Trong Sự Giằng Co Sáng Tạo” Nơi Bản Tính Con NgườiNguyễn Quốc Tuấn, S.J. Albert Camus (1913-1960) sinh tại Mondovie, miền đông Algérie. Camus trải qua tuổi thơ trong sự thiếu vắng cha khi Đệ nhất Thế chiến đã cướp mất của ông hình ảnh người cha yêu dấu trên chiến trường La Marne, chỉ một năm sau ông chào đời. Lớn lên, ông đã […]
Lập Trường Phê Bình Tôn Giáo Của Albert CamusLm. Giuse Đặng Chí San, OP. —— I. BA ĐỊNH ĐỀ 1. Mọi lệch lạc đều do không được yêu… 2. Ai cũng luôn tìm về quân bình. 3. Khi được yêu, ai cũng tự đổi thay. II. BA ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH BẠN 1. Trung thực (Kinh nghiệm-Ý thức-Diễn tả) 2. Tôn trọng vô […]
“Tình Bạn” Theo Đường Hướng “Thân Chủ Trọng Tâm” Của C. RogersLm. Giuse Vũ Kim Chính, S.J. Một hành động luân lý là một hành động chiếu theo nguyên tắc đạo đức căn bản để chọn lựa. Mặc dầu khi phán đoán luân lý ít ai nghi ngờ vai trò quan trọng của hai nguyên tố thực tiễn và qui tắc nói trên, nhưng khi […]
Luân Lý Thực Tồn Trong Nhãn Giới Của Karl RahnerQuang Huyền, OFM. I. DẪN NHẬP Nếu triết học có mục đính đi tìm kiếm ý nghĩa của thực tại, thì vấn đề con người là một mối bận tâm nhất của tất cả các triết gia. Đúng thế, các câu hỏi: Con người là gì? Sự hiện hữu của nó trong thế giới có […]
Cái Nhìn Của Hegel Và Kierkegaard Về Con Người