Skip to content
Banner 10.2024
Ngôn ngữ

Thần học

CÁNH CHUNG LUẬN TRONG LỊCH SỬ CÁC TÔN GIÁO

Richard Landes Trích Thời sự Thần học, Số 75 – 02/2017 Tác giả, – giáo sư sử học tại đại học Boston -, phân tích quan niệm cánh chung của các tôn giáo hoàn cầu dựa trên vài khuôn mẫu chính sau đây: huyền thoại – lịch sử; cứu tinh – khải huyền – thiên niên. Ngoài […]

CÁNH CHUNG LUẬN TRONG LỊCH SỬ CÁC TÔN GIÁO

Những góc nhìn về “Niềm hy vọng Kitô giáo”

Những góc nhìn về “Niềm hy vọng Kitô giáo” qua “Thần học hy vọng” của Moltmann và thông điệp Spes salvi của Đức Biển Đức XVI Phê Ny Ngân Giang O.P. —————– I. Thần học hy vọng của Jurgen Moltmann 1. Bối cảnh. a) Đâu là logos của cánh chung học Kitô giáo. b) Cánh […]

Những góc nhìn về “Niềm hy vọng Kitô giáo”

Đức Maria, dấu chỉ của hy vọng

Krzysztof Charamsa “Nếu như thân mẫu của Đức Giêsu đươc vinh hiển hồn xác trên trời là hình ảnh và khởi đầu của Hội thánh phải được hoàn thành ở đời sau, thì ngay trên trần gian này, Người cũng toả sáng như dấu chỉ của hy vọng vững vàng và của niềm an ủi […]

Đức Maria, dấu chỉ của hy vọng

Đức Hy Vọng: sứ mạng của người Công Giáo cho thế giới hôm nay

Trần Như Ý Lan CND 1) Nền tảng Kinh thánh của đức Hy vọng. 2) Hy vọng: nhân đức đối thần trong đời sống luân lý. 3) Hy vọng trong y khoa và cuộc sống. 4) Hy vọng của người tu sĩ Trước khi viết bài này vài ngày, tôi gặp cô bé bệnh nhân […]

Đức Hy Vọng: sứ mạng của người Công Giáo cho thế giới hôm nay

Hy vọng: Thánh kinh và truyền thống thần học

Phan Tấn Thành Trong truyền thống thần học Kitô giáo, “đức hy vọng” thường được nhìn như một trong ba nhân đức hướng Chúa (xưa này quen dịch là “đức cậy” hoặc “trông cậy”). Trong nguyên bản Latinh, tên của nó là spes, nhưng trong ngôn ngữ thông thường, danh từ ấy được dịch là […]

Hy vọng: Thánh kinh và truyền thống thần học

QUAN ĐIỂM CỦA HUẤN QUYỀN THỜI NAY VỀ HÌNH PHẠT

Quan điểm của Huấn quyền thời nay về hình phạt Gustavo Irrazábal[1] 1/ Hình phạt trong Huấn quyền của Đức thánh cha Piô XII. 2/ Những lý do của một cuộc thay đổi quan điểm. 3/ Hình phạt trong sách Giáo lý Hội thánh Công giáo ấn bản lần đầu (1992). 4/ Án tử hình […]

QUAN ĐIỂM CỦA HUẤN QUYỀN THỜI NAY VỀ HÌNH PHẠT

THỰC THI LÒNG THƯƠNG XÓT

THỰC THI LÒNG THƯƠNG XÓT Bs Trần Như Ý Lan, CND Ngày lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội, 8/12/2015 Đức Thánh Cha Phanxicô đã khai mạc Năm Thánh ngoại thường Lòng Chúa Thương Xót. Đức Thánh Cha dành một Năm Thánh để ưu tiên sống thực thi lòng thương xót. Cần “Cảm nhận mạnh […]

THỰC THI LÒNG THƯƠNG XÓT

LÒNG THƯƠNG XÓT: KINH THÁNH VÀ THẦN HỌC

                      Phan Tấn Thành Nhập đề Nhận xét từ ngữ: misericordia dịch sang tiếng Việt, và chuyển từ tiếng Hip-ri và Hy-lạp. I. Kinh thánh A. Cựu ước: 1/ Khởi nguyên . 2/ Cuộc xuất hành.  3/ Các thánh vịnh. 4/ Các ngôn sứ. B. Tân ước: 1/ Các sách Tin mừng. 2/ Các thư Phaolô. […]

LÒNG THƯƠNG XÓT: KINH THÁNH VÀ THẦN HỌC

NGHI THỨC KHẤN DÒNG NGOÀI THÁNH LỄ

  Thông thường, lễ khấn dòng được gắn liền với Thánh lễ nhằm nêu bật sự kết hiệp giữa việc dâng hiến bản thân tu sĩ với hy lễ của Đức Kitô. Tuy nhiên, lễ khấn dòng cũng có thể cử hành ngoài Thánh lễ, hoặc vì muốn nêu bật tính cách long trọng tiệm […]

NGHI THỨC KHẤN DÒNG NGOÀI THÁNH LỄ

Vai trò của Giám mục Rôma trong Giáo hội – Lịch sử và thần học

Vai trò của Giám mục Rôma trong Giáo hội Lịch sử và thần học Phan Tấn Thành Theo điều 331 của Bộ Giáo luật, nhiệm vụ mà Chúa Kitô đã ủy thác cho thánh Phêrô thủ lãnh các tông đồ, được truyền lại cho các người kế vị là Giám mục Rôma (trong tiếng Việt […]

Vai trò của Giám mục Rôma trong Giáo hội – Lịch sử và thần học

CHÍN CÁCH CẦU NGUYỆN CỦA THÁNH ĐAMINH

Phan Tấn Thành (Tuần Tĩnh tâm năm 2021 – Tu viện Mân Côi, Gò Vấp) Nói về thánh Đaminh vừa khó vừa dễ. Khó là bởi vì không có tài liệu chính xác về tiểu sử của cha. Tuy sáng lập một dòng tu nhưng cha không viết bản luật cũng chẳng để lại lời huấn […]

CHÍN CÁCH CẦU NGUYỆN CỦA THÁNH ĐAMINH

THẦN HỌC VỀ THẬP GIÁ TRONG PHỤNG VỤ TÂY PHƯƠNG

Manuel Garrido Bonaño, O.S.B. Trích Thời sự Thần học, Số 90 (tháng 11/2020), trang 55-85. Mỗi khi nói đến « thần học » người ta thường chỉ liên tưởng đến các tác phẩm, công trình suy tư của các học giả hàn lâm, nhưng dễ quên rằng theo nguyên ngữ Hy-lạp, theologia (ghép bởi Theos và logos), không […]

THẦN HỌC VỀ THẬP GIÁ TRONG PHỤNG VỤ TÂY PHƯƠNG