"Cánh chung" dễ khiến người ta nghĩ ngay đến sự kết thúc thế giới, hay những sự sau hết với tâm lý hoang mang, sợ hãi. Nhưng bên cạnh ý nghĩa "cuối cùng", cánh chung còn có ý nghĩa "cứu cánh". Ý tưởng “tận cùng” có thể gây thất vọng; ngược lại, ý tưởng “cứu cánh” mang lại hy vọng vì nhận ra ý nghĩa của cuộc đời. Cứu cánh của lịch sử cứu độ là để cho con người được “thiên hóa”.
Cánh chung luận trải qua lịch sử Hội Thánh"Linh hồn" không chỉ là chủ đề của tôn giáo khác nhau nhưng còn được bàn dưới nhiều nhãn quan truyền thống văn hóa khác nhau ở mọi thời đại. Bài viết này chỉ giới hạn vào vài suy tư về bản tính linh hồn, cùng với nguồn gốc của nó dựa theo truyền thống Kitô giáo. Trước khi đi vào các phân tích theo Thần học Kitô giáo, bài viết lược qua các các khái niệm lịch sử về linh hồn dưới các nhãn quan văn hóa Đông - Tây và trong Lịch sử Triết học.
Linh hồnTác giả muốn trình bày quan điểm của thánh Tôma Aquinô về con người như là hình ảnh Thiên Chúa.
Con người là hình ảnh Thiên Chúa theo thánh Tôma AquinôCác lời nguyện nhập lễ trong VII Phục sinh trình bày những điểm căn bản về vai trò của Thánh Thần trong đời sống của Giáo hội cũng như của mỗi tín hữu. Đây là một nguồn hữu ích để học hỏi giáo lý về Thánh Thần và nhất là khẩn nài ơn Ngài trợ lực.
Những lời cầu khẩn Chúa Thánh Thần trong sách lễ RomaJosé Ignacio González Faus, S.I. Trích Thời sự Thần học, số 100, tháng 05/2023, trang 162-185 Trong bài thuyết trình này, tác giả đặt ra ba câu hỏi liên quan đến khía cạnh thực tiễn của niềm tin vào Đức Kitô phục sinh: 1/ Chúng ta hiểu thế nào về Đức Kitô phục sinh? […]
Ý NGHĨA SỰ PHỤC SINH CỦA ĐỨC GIÊSU ĐỐI VỚI CON NGƯỜI HÔM NAYChristian Paul Ceroke, O.Carm. Trích Thời sự Thần học, số 100, tháng 05/2023, trang 59-88 Dẫn nhập Đức tin vào sự phục sinh của Đức Giêsu Nazareth là tư tưởng chủ chốt của Tân ước. Nếu không có đức tin ấy thì sẽ chẳng có cộng đoàn Kitô hữu, chẳng có Tân ước, và có lẽ chẳng […]
SỰ PHỤC SINH CỦA ĐỨC KITÔ THEO CÁC BẢN VĂN TÂN ƯỚCOlegario González de Cardedal[1] Trích Thời sự Thần học, số 100, tháng 05/2023, trang 89-123 Dẫn nhập. Mầu nhiệm phục sinh trong lịch sử thần học I. Mầu nhiệm phục sinh và Đức Kitô A. Từ ngữ 1/ Trỗi dậy, sống lại. 2/ Tôn vinh. 3/ Siêu thăng. 4/ Ban sự sống. 5/ Tôn […]
THẦN HỌC PHỤC SINH: trung tâm đức tin và đời sống Kitô giáoBÀI 30: TẠI SAO CÓ SỰ HƠN KÉM NHAU NƠI CÁC THỤ TẠO CỦA THIÊN CHÚA? Chúng ta có thể nhận biết Thiên Chúa qua những loài thụ tạo. Mỗi sinh vật đều cung cấp cho chúng ta những “manh mối” để nhận biết bản tính của Thiên Chúa. Nhưng điều này không hề giải […]
CẮT NGHĨA TỔNG LUẬN THẦN HỌC CHO CÁC THIẾU NHI – BÀI 30BÀI 29: TẠI SAO THIÊN CHÚA DỰNG NÊN NHIỀU LOÀI THỤ TẠO? Chúng ta đều biết có rất nhiều loại sinh vật khác nhau trên thế giới này. Bạn có thể xác minh điều này khi tham quan sở thú, rạp xiếc hoặc ngay trong khu vực mà bạn đang sinh sống. Như đã trình […]
CẮT NGHĨA TỔNG LUẬN THẦN HỌC CHO CÁC THIẾU NHI – BÀI 29BÀI 28: PHẢI CHĂNG MỌI THỤ TẠO ĐỀU GIỐNG THIÊN CHÚA? Chúng ta biết rằng Thiên Chúa đã tạo ra nhiều thụ tạo khác nhau, trong đó có những vật không có sự sống (như núi, đá, cát…) và cả những động vật không có trí năng. Chúng ta cũng vừa tìm hiểu về những […]
CẮT NGHĨA TỔNG LUẬN THẦN HỌC CHO CÁC THIẾU NHI – BÀI 28BÀI 27: PHẢI CHĂNG THIÊN CHÚA CÙNG ĐÍCH CỦA MỌI VẬT? Sự hiện hữu của con người là một trong những chủ đề thường gặp trong “Tổng luận Thần học” của thánh Tôma. Chúng ta được hiện hữu, được Thiên Chúa tạo dựng và được mời gọi để trở về với Thiên Chúa đầy yêu […]
CẮT NGHĨA TỔNG LUẬN THẦN HỌC CHO CÁC THIẾU NHI – BÀI 27