Skip to content
Banner 10.2024
Ngôn ngữ

Tín lý

Các Ưu Phẩm Của Thiên Chúa Theo Thánh Tôma Aquinô

Phêrô Trịnh Minh Phú, OP. biên soạn     Dẫn nhập Tự bản chất, con người là một hữu thể tôn giáo. Thật vậy, sách Giáo Lý của Hội Thánh Công giáo (SGLCG) viết rằng: “Niềm khao khát Thiên Chúa được khắc ghi trong trái tim con người vì con người được tạo dựng bởi […]

Các Ưu Phẩm Của Thiên Chúa Theo Thánh Tôma Aquinô

Mầu Nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi Trong Lịch Sử Giáo Hội

Bình Hòa, OP.   Tân Ước đã cho chúng ta vài dữ kiện về mạc khải mầu nhiệm Thiên Chúa. Đức Giê-su đã gọi Thiên Chúa của các tổ phụ, Thiên Chúa của Mô-sê là Cha. Thiên Chúa là cha của hết mọi người; nhưng Ngài là cha của Đức Giê-su một cách đặc biệt. […]

Mầu Nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi Trong Lịch Sử Giáo Hội

Thiên Chúa Ba Ngôi Trong Việc Đào Tạo Ơn Gọi Linh Mục Và Thánh Hiến

Lm. Phêrô Nguyễn Văn Hương, OP.   “Đồng hành với một tín hữu, huấn luyện một tín hữu là một hành động chỉ có Chúa Ba Ngôi mới thực hiện… Chúa Cha giáo dục, Chúa Con huấn luyện và Chúa Thánh Thần đồng hành” Nền tảng thần học, tu đức và sư phạm giáo dục […]

Thiên Chúa Ba Ngôi Trong Việc Đào Tạo Ơn Gọi Linh Mục Và Thánh Hiến

Mặc Khải Của Thiên Chúa Trong Hiến Chế Dei Verbum

Gioan Đinh Văn Huy Dẫn nhập Hiến Chế Tín Lý về Mặc Khải là một trong những văn kiện nền tảng quan trọng nhất và được bàn cãi sôi nổi nhất trong Công Đồng Vaticanô II. Văn kiện này bắt đầu được đưa ra vào tháng 12/7/1962, và mãi cho đến ngày 18/11/1965, nghĩa là […]

Mặc Khải Của Thiên Chúa Trong Hiến Chế Dei Verbum

Các Tổng Lãnh Thiên Thần Của Thiên Chúa

Trầm Thiên Thu   Chúng ta thường chỉ biết và nghe nói đến Ba Tổng Lãnh Thiên Thần là Micae, Raphael, và Gabriel. Nhưng thực ra còn nhiều Tổng Lãnh Thiên Thần khác, nghĩa là chúng ta chưa “quen” chư vị đó. Bên cạnh đó, ngay trong tam vị Tổng Lãnh Thiên Thần vừa nói […]

Các Tổng Lãnh Thiên Thần Của Thiên Chúa

Khái Quát Lịch Sử Tín Điều Thiên Chúa Tam Vị Nhất Thể

Tác giả: Tấn Hứa   Thuật ngữ TRINITAS (TRINITÉ) : THIÊN CHÚA BA NGÔI (Trích trong “Thuật ngữ triết thần căn bản của Kinh Viện” 1996 của nhóm “Nghiên cứu Học thuyết thánh Thomas Aquinô” trang 63) Thiên Chúa Ba Ngôi là mầu nhiệm chính yếu của Kitô giáo, phân biệt rõ ràng Kitô giáo […]

Khái Quát Lịch Sử Tín Điều Thiên Chúa Tam Vị Nhất Thể

Thần Học Về Các Thiên Thần

Sr. Maria Đinh Thị Sáng, Hội Dòng Nữ Đaminh Tam Hiệp     Ngày nay các thiên thần trở thành “mốt” trong nhiều lãnh vực tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật, văn chương, điện ảnh, khoa học, thương mại, kinh doanh… Các vị được tô điểm với muôn vạn hình dáng, màu sắc, kiểu cách, […]

Thần Học Về Các Thiên Thần

Lịch Sử Hình Thành Thần Học Thiên Chúa Ba Ngôi

Lm. Matthew Nguyễn Khắc Hỷ I. GIỚI THIỆU “Nhân danh Cha, và Con và Thánh Thần” “Ðức tin công giáo hệ tại điều này: thờ kính Một Chúa Ba Ngôi và Ba Ngôi Một Chúa mà không lẫn lộn giữa các Ngôi Vị, không chia cắt bản thể: vì Ngôi Cha, Ngôi Con và Ngôi […]

Lịch Sử Hình Thành Thần Học Thiên Chúa Ba Ngôi

Những Biến Chuyển Trong Thần Học Chúa Ba Ngôi Sau Công Đồng Vaticanô II

Tác giả: Nt. Maria Đinh Thị Sáng, Dòng nữ Đaminh Tam Hiệp   Trong những thập niên vừa qua, thần học Ba Ngôi đã trở thành đối tượng nghiên cứu và là mối quan tâm mới mẻ của rất nhiều tác giả[1]. Giới học giả trẻ hôm nay vẫn không ngừng tổ chức những cuộc […]

Những Biến Chuyển Trong Thần Học Chúa Ba Ngôi Sau Công Đồng Vaticanô II

Thần Học Về Tạo Dựng

Lm. Giuse Phan Tấn Thành, OP.     Có nhiều quan điểm khác nhau về việc hình thành vũ trụ này: vũ trụ này do một vụ nổ “bàng hoàng”; vũ trụ này là kết quả của một quá trình tiến hóa hàng triệu năm, chứ không phải di ai dựng nên… Như thế, liệu […]

Thần Học Về Tạo Dựng

Ý Nghĩa Của Lòng Tin Vào Thiên Chúa Tạo Dựng Và Những Vấn Đề Hiện Đại

Bình Hòa, OP.   Thần học về tạo dựng không thể rút gọn vào vấn đề siêu hình bàn về sự xuất hiện của vũ trụ, nhưng cần phải mở rộng nhãn giới tới toàn thể lịch sử cứu rỗi của Thiên Chúa, với đức Kitô là trung tâm và đích điểm. Hơn nữa, trong […]

Ý Nghĩa Của Lòng Tin Vào Thiên Chúa Tạo Dựng Và Những Vấn Đề Hiện Đại

Thiên Chúa Quan Phòng và Tự Do Con Người

Lm. Matthêu Nguyễn Khắc Hy, SSS.   DẪN NHẬP Câu hỏi về tương quan giữa Thiên Chúa và tự do của con người được đặt ra từ khi con người biết suy tư về Thiên Chúa. Giáo lý Công giáo số 302 định nghĩa: “Sự quan phòng của Thiên Chúa chính là những đường lối […]

Thiên Chúa Quan Phòng và Tự Do Con Người