Trong Cựu Ước, sự hy vọng xuất hiện trong bối cảnh của lời hứa và lời an ủi; phần lớn được hiểu về việc bày tỏ lòng tin tưởng, đặc biệt là trong các thánh vịnh. Các động từ diễn tả hy vọng đều gắn liền với sự tin tưởng.
Những quan niệm về Hy vọng trong Thánh Kinh và Thánh Truyền - Kỳ IIILịch sử dân tộc Ítraen là lịch sử của hy vọng. Khởi đầu từ hy vọng của Ápraham về một miền đất và người con nối dõi, cho đến một dân tộc, một vương quốc hay một Vị Thiên Sai. Song song với sự tiến triển các đối tượng hy vọng của dân tộc, những đối tượng hy vọng của cá nhân cũng dần tiến triển. Những quan niệm hạnh phúc và thưởng phạt dần thay đổi từ đời này sang đời sau, từ cái chết như sự kết thúc cho đến linh hồn bất tử.
Những quan niệm về Hy vọng trong Thánh Kinh và Thánh Truyền - Kỳ II“Ơn cứu chuộc được ban cho chúng ta theo nghĩa là chúng ta đã được trao cho hy vọng – một niềm hy vọng đáng tin cậy, qua đó, chúng ta có thể đối diện với thực tại của chúng ta” (Thông điệp Spe Salvi, số 1). Bước vào Mùa Vọng đồng thời hướng tới Năm Thánh Hy Vọng (Năm Thánh 2025 với chủ đề “Những Người Hành Hương Của Hy Vọng”), mời quý độc giả cùng tìm hiểu lại các quan niệm, khái niệm và ý nghĩa của “Hy Vọng Kitô giáo” qua phân tích của tác giả linh mục Giuse Phan Tấn Thành, OP.
Những quan niệm về Hy vọng trong Thánh Kinh và Thánh Truyền - Kỳ ILễ kính Chúa Kitô Vua mới được thiết lập cách đây 100 năm. Từ đó đến nay, đã có nhiều thay đổi về ý nghĩa của danh hiệu. Danh hiệu này muốn nói lột bỏ tất cả mọi màu sắc chính trị: đừng hiểu Đức Kitô là vua của một quốc gia nào, bởi vì Người là vua của vũ trụ. Lễ này được đặt vào cuối năm phụng vụ, như là lời chúc tụng tạ ơn vì những ân huệ đã lãnh nhận từ mầu nhiệm tử nạn và phục sinh của Đức Kitô, (trọng tâm của phụng vụ), cách riêng những ân huệ đã lãnh nhận trong năm phụng vụ sắp kết thúc.
Sự tiến triển ý nghĩa của danh hiệu Chúa Kitô VuaTheo Vatican News (18/9/2024) – Ngày 17/9, Phòng báo chí Toà thánh đã công bố Sứ điệp của Đức Thánh Cha Phanxicô cho Ngày Giới trẻ Thế giới lần thứ 39 với chủ đề: “Những người cậy trông Đức Chúa thì được thêm sức mạnh (Is 40, 31). Năm nay, ngày Giới trẻ Thế giới sẽ được cử hành theo cấp giáo phận vào Chúa nhật ngày 24/11/2024, lễ Chúa Kitô Vua Vũ trụ. Sau đây là nội dung Sứ điệp của Đức Thánh Cha:
Sứ điệp của Đức Thánh Cha Phanxicô cho Ngày Giới trẻ Thế giới lần thứ 39Giáo hội Chúa Kitô đã trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, nhiều hoàn cảnh xã hội khác nhau. Theo đó, mỗi thời, mỗi hoàn cảnh, lại có những bậc anh hùng đã nêu gương đời sống đức tin ở nhiều mặt khác nhau. Từ các vị tử đạo thời kỳ đầu, cho đến các trinh nữ, các vị ẩn tu hay hiển tu, những bậc thầy khôn ngoan về tri thức, những vị đón nhận đặc sủng sáng lập cộng đoàn, v.v., tất cả vẽ nên một bức họa vô cùng đa dạng, phong phú các khuôn mặt thánh thiện cho Giáo hội.
Lịch sử các thánh Kitô giáoCác lời nguyện nhập lễ trong VII Phục sinh trình bày những điểm căn bản về vai trò của Thánh Thần trong đời sống của Giáo hội cũng như của mỗi tín hữu. Đây là một nguồn hữu ích để học hỏi giáo lý về Thánh Thần và nhất là khẩn nài ơn Ngài trợ lực.
Những lời cầu khẩn Chúa Thánh Thần trong sách lễ RomaJosé Ignacio González Faus, S.I. Trích Thời sự Thần học, số 100, tháng 05/2023, trang 162-185 Trong bài thuyết trình này, tác giả đặt ra ba câu hỏi liên quan đến khía cạnh thực tiễn của niềm tin vào Đức Kitô phục sinh: 1/ Chúng ta hiểu thế nào về Đức Kitô phục sinh? […]
Ý NGHĨA SỰ PHỤC SINH CỦA ĐỨC GIÊSU ĐỐI VỚI CON NGƯỜI HÔM NAYChristian Paul Ceroke, O.Carm. Trích Thời sự Thần học, số 100, tháng 05/2023, trang 59-88 Dẫn nhập Đức tin vào sự phục sinh của Đức Giêsu Nazareth là tư tưởng chủ chốt của Tân ước. Nếu không có đức tin ấy thì sẽ chẳng có cộng đoàn Kitô hữu, chẳng có Tân ước, và có lẽ chẳng […]
SỰ PHỤC SINH CỦA ĐỨC KITÔ THEO CÁC BẢN VĂN TÂN ƯỚC