Dẫn nhập Mục I. Con người là hình ảnh Thiên Chúa Con người là gì? Chúng ta đã biết rằng lịch sử triết học đã đưa ra rất nhiều định nghĩa về con người. Dựa theo các bản văn Kinh thánh, các văn kiện gần đây của Giáo hội đã định nghĩa con […]
Nhân luận thần học – Con Người Với Thiên Chúa – Mục IDẫn Nhập Mục I. Con người là hình ảnh Thiên Chúa I. Văn bản Kinh Thánh II. Truyền thống III. Thần học hiện đại Mục II. Sự tạo dựng con người I. Việc tạo dựng vũ trụ II. Việc tạo dựng loài người Mục III. Tình trạng sa ngã I. Kinh thánh II. Lịch […]
Nhân luận thần học – Con Người Với Thiên Chúa – Dẫn nhậpHỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ TÔN GIÁO VÀ KHOA HỌC PHƯƠNG TÂY NHÌN TỪ CÁCH TIẾP CẬN ĐÔNG Á Đại Học Khoa Học Nhân Văn và Xã Hội, Hà Nội, ngày 5-6 tháng 1 năm 2018 ======================== Tôn giáo và Khoa học. Vài ghi nhận về lối tiếp cận Linh mục Phan Tấn Thành […]
Tôn giáo và Khoa học – Vài ghi nhận về lối tiếp cận[vc_row][vc_column][vc_column_text] Phan Tấn Thành I. Kinh thánh: A. Con người được Thiên Chúa tạo dựng. B. Con người sa ngã và được cứu rỗi. C. Cấu tạo và những mối tương quan của con người. II. Lịch sử tư tưởng Tây phương: A. Triết học Hy lạp cổ đại. B.Tư tưởng Kitô giáo C. Thời […]
Thần Học Về Con NgườiĐạo lý Công giáo chỉ nói rằng các linh hồn cần phải được thanh luyện, nhưng không đi sâu vào bản tính của sự thanh luyện. Các tác giả đưa ra nhiều ý kiến: đau đớn do đền tội, thanh lọc trong tiến trình nên thánh. Truyền thống thường nói về hình phạt “lửa”; thiết tưởng ta nên hiểu theo nghĩa biểu tượng: nó biểu lộ vẻ uy nghi hoặc cơn thịnh nộ của Thiên Chúa; nhưng nó cũng là biểu tượng của sự thanh luyện và sự chấp nhận (lửa thiêu lễ vật); ngoài ra chúng ta đừng nên quên “lửa” của Tình Yêu.
Việc Thanh Luyện Các Linh Hồn CHƯƠNG II DIACONATUS TRONG TÂN ƯỚC VÀ TRONG CÁC TÁC PHẨM CÁC GIÁO PHỤ I. Diaconatus trong Tân Ước 1. Những khó khăn về mặt từ ngữ Từ diaconos hầu như vắng bóng trong Cựu Ước; ngược lại, presbyteros được sử dụng rộng rãi. Trong bản LXX, ở những vị trí hiếm hoi mà từ […]
Thần Học Về Diaconatus – Chương IIMauro Mantovani, S.D.B.[1] Trong Thư gửi các nghệ sĩ, Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II viết: “Nghệ thuật chân chính, cho dù không mang tính cách tôn giáo, vẫn là một chiếc cầu dẫn tới cảm nghiệm tôn giáo”.[2] Điều không thể phủ nhận là trong tất cả các tôn giáo, nghệ thuật […]
Giáo Hội Và Nghệ Thuật: Từ Công Đồng Vatican II Đến Nay CHƯƠNG III SỰ BIẾN MẤT CỦA DIACONATUS CỐ ĐỊNH I. Những thay đổi trong tác vụ của diaconus Tại Roma, từ thế kỷ III, mỗi diaconus đứng đầu một trong bảy khu vực mục vụ, trong khi các linh mục có một titulus (các giáo xứ trong tương lai) nhỏ hơn. Các diaconi […]
Thần Học Về Diaconatus – Chương IIILÒNG THƯƠNG XÓT YẾU TÍNH CỦA TIN MỪNG VÀ CHÌA KHÓA DẪN VÀO ĐỜI SỐNG KITÔ HỮU Tác giả: Hồng Y Walter Kasper Chuyển ngữ: Vinc. Vũ Văn An *** Đức Hồng Y Walter Kasper nguyên Chủ tịch Hội Đồng Giáo Hoàng đặc trách Hiệp Nhất Kitô Giáo *** CHƯƠNG I: LÒNG THƯƠNG XÓT – […]
Đức Maria: Mẹ Của Lòng Thương Xót CHƯƠNG IV TÍNH BÍ TÍCH CỦA DIACONATUS TỪ THẾ KỶ XII CHO ĐẾN THẾ KỶ XX Tính bí tích của chức diaconatus là một vấn đề còn ám tàng trong các chứng tích Kinh Thánh, giáo phụ và phụng vụ được trình bày trên đây. Bây giờ chúng ta cần xét xem Giáo […]
Thần Học Về Diaconatus – Chương IV Thần Học Về Các Thiên Thần Nt. Maria Đinh Thị Sáng OP I. Thiên thần trong Thánh Kinh A.Cựu ước B.Tân ước II. Thiên thần trong lịch sử thần học A. Thời các giáo phụ B. Thời Trung Cổ C. Thời Hiện đại D. Thời Đương đại III. Một vài đường hướng […]
Thần Học Về Các Thiên Thần CHƯƠNG V VIỆC PHỤC HỒI CHỨC DIACONATUS CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG ĐỒNG VATICANÔ II Trong ba văn kiện, Công đồng Vaticanô II dùng những thuật ngữ khác nhau để mô tả điều Công đồng nhằm thực hiện khi đề cập đến chức diaconatus như một cấp bậc ổn định trong phẩm trật […]
Thần Học Về Diaconatus – Chương V