Skip to content
Banner 10.2024
Ngôn ngữ

Tổng quát

Sự thánh thiện và tiến trình phong thánh trong Giáo hội

Guido Mazzotta Trích Thời sự Thần học, số 82 (tháng 11/2018) trang 110-133. Đây là một bài thuyết trình tại đại học Santa Croce (Roma) ngày 27/3/2009. Tác giả là Trưởng khoa triết học đại học Urbaniana, thuyết trình viên cho hồ sơ phong thánh của ĐTC Phaolô VI. Nguyên bản : La santità e i processi […]

Sự thánh thiện và tiến trình phong thánh trong Giáo hội

Công đồng Vaticanô II và lời kêu gọi mọi người nên thánh

Fernando Retamal Fuente Trích Thời sự Thần học, số 82 (tháng 11/2018) trang 79-109. Đây là một bài thuyết trình tại Hội nghị thần học ở Đại Học Navarra (Pamplona, Tây ban nha) về “Sứ mệnh của người giáo dân trong Hội thánh và trong thế giới” (22-24 tháng 4 năm 1987). Tác giả – một […]

Công đồng Vaticanô II và lời kêu gọi mọi người nên thánh

Chứng tá và Tử đạo

[vc_row][vc_column][vc_column_text] Từ chứng tá đến tử đạo – Từ tử đạo đến chứng tá Phan Tấn Thành Thời sự Thần học số 82 (tháng 11/2018) I. Từ chứng tá đến tử đạo A) Sự tiến triển ngữ học 1/ Trong tiếng Hipri (Cựu ước) 2/ Trong tiếng Hy lạp (Cựu ước và Tân ước) 3/ […]

Chứng tá và Tử đạo

THẦN HỌC ĐÔNG PHƯƠNG VÀ THẦN HỌC TÂY PHƯƠNG

Raniero Cantalamessa OFM Cap. Trích Thời sự Thần học, Số 72 – Chủ đề: Thần học lịch sử Trong bài này, “Đông phương” và “Tây phương” không hiểu theo nghĩa địa lý vào thời nay, nhưng theo nghĩa lịch sử thời các giáo phụ: các Giáo hội nằm ở mạn Đông và mạn Tây của Đế […]

THẦN HỌC ĐÔNG PHƯƠNG VÀ THẦN HỌC TÂY PHƯƠNG

Những quan điểm khác nhau về thần học trải qua lịch sử Ki-tô giáo

José M.a Rovira Belloso Trích Thời sự Thần học, Số 72 – Chủ đề: Thần học lịch sử Tác giả trình bày những phương pháp “làm thần học” khác nhau trong lịch sử Ki-tô giáo. I. Trước hết,  tác giả ôn lại những ý nghĩa khác nhau của hạn từ theologia  trong triết học Hy-lạp và […]

Những quan điểm khác nhau về thần học trải qua lịch sử Ki-tô giáo

TÔN GIÁO NHƯ MỘT NGUỒN LỰC VĂN HÓA-XÃ HỘI: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ TÔN GIÁO NHƯ MỘT NGUỒN LỰC VĂN HÓA-XÃ HỘI: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM —————- (Chủ đề 1: Tôn giáo như một nguồn lực văn hóa-xã hội: những vấn đề lý luận chung) —————-  TÔN GIÁO VÀ XÃ HỘI Vài nhận xét từ hai […]

TÔN GIÁO NHƯ MỘT NGUỒN LỰC VĂN HÓA-XÃ HỘI: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

QUAN ĐIỂM CỦA HUẤN QUYỀN THỜI NAY VỀ HÌNH PHẠT

Quan điểm của Huấn quyền thời nay về hình phạt Gustavo Irrazábal[1] 1/ Hình phạt trong Huấn quyền của Đức thánh cha Piô XII. 2/ Những lý do của một cuộc thay đổi quan điểm. 3/ Hình phạt trong sách Giáo lý Hội thánh Công giáo ấn bản lần đầu (1992). 4/ Án tử hình […]

QUAN ĐIỂM CỦA HUẤN QUYỀN THỜI NAY VỀ HÌNH PHẠT

Trình bày lòng thương xót của Thiên Chúa: huấn giáo

Lm Pr Nguyễn Văn Hiền Dẫn nhập Trong Tông Chiếu ấn định Năm Thánh Ngoại Thường Lòng Thương Xót, Đức Thánh Cha Phan-xi-cô viết: “Giáo Hội biết rằng, trong một thời đại vừa chất chứa những niềm hy vọng to lớn vừa có đầy những mâu thuẫn nghiêm trọng, nhiệm vụ hàng đầu của Giáo […]

Trình bày lòng thương xót của Thiên Chúa: huấn giáo

CÁC THỪA TÁC VIÊN CỦA LÒNG THƯƠNG XÓT, CÁCH RIÊNG QUA BÍ TÍCH GIAO HÒA

CÁC THỪA TÁC VIÊN CỦA LÒNG THƯƠNG XÓT, CÁCH RIÊNG QUA BÍ TÍCH GIAO HÒA Linh mục Phêrô Nguyễn Thiên Cung Trong ngôn ngữ Thánh Kinh, Cựu Ước (CƯ) cũng như Tân Ước (TƯ), nội hàm ý nghĩa của khái niệm tình yêu của Thiên Chúa, nói chung, rộng hơn khái niệm lòng thương xót. […]

CÁC THỪA TÁC VIÊN CỦA LÒNG THƯƠNG XÓT, CÁCH RIÊNG QUA BÍ TÍCH GIAO HÒA

LÒNG THƯƠNG XÓT CỦA THIÊN CHÚA ĐƯỢC BIỂU TỎ TRONG PHỤNG VỤ

LÒNG THƯƠNG XÓT CỦA THIÊN CHÚA ĐƯỢC BIỂU TỎ TRONG PHỤNG VỤ  Lm Antôn Hà văn Minh Đức Thánh Cha Phanxicô trong Tông sắc Misericordiae vultus đã viết: “Chúa Giê-su Kitô là dung nhan Lòng Thương Xót của Thiên Chúa Cha. Mầu nhiệm đức tin Kitô giáo xem ra được trình bày một cách chính xác […]

LÒNG THƯƠNG XÓT CỦA THIÊN CHÚA ĐƯỢC BIỂU TỎ TRONG PHỤNG VỤ

LÒNG THƯƠNG XÓT CỦA THIÊN CHÚA: TỪ VATICAN II ĐẾN NĂM THÁNH LÒNG THƯƠNG XÓT (2016)

LÒNG THƯƠNG XÓT CỦA THIÊN CHÚA: TỪ VATICAN II ĐẾN NĂM THÁNH LÒNG THƯƠNG XÓT (2016)          Lm Giuse Nguyễn Văn Am, SDB. Dẫn nhập Cùng đi vào dòng chảy tư duy của Giáo hội, tôi muốn tìm hiểu cho chính mình để có thể chia sẻ với mọi tín hữu những xác tín đức […]

LÒNG THƯƠNG XÓT CỦA THIÊN CHÚA: TỪ VATICAN II ĐẾN NĂM THÁNH LÒNG THƯƠNG XÓT (2016)

LÒNG THƯƠNG XÓT: KINH THÁNH VÀ THẦN HỌC

                      Phan Tấn Thành Nhập đề Nhận xét từ ngữ: misericordia dịch sang tiếng Việt, và chuyển từ tiếng Hip-ri và Hy-lạp. I. Kinh thánh A. Cựu ước: 1/ Khởi nguyên . 2/ Cuộc xuất hành.  3/ Các thánh vịnh. 4/ Các ngôn sứ. B. Tân ước: 1/ Các sách Tin mừng. 2/ Các thư Phaolô. […]

LÒNG THƯƠNG XÓT: KINH THÁNH VÀ THẦN HỌC