Lễ kính Chúa Kitô Vua mới được thiết lập cách đây 100 năm. Từ đó đến nay, đã có nhiều thay đổi về ý nghĩa của danh hiệu. Danh hiệu này muốn nói lột bỏ tất cả mọi màu sắc chính trị: đừng hiểu Đức Kitô là vua của một quốc gia nào, bởi vì Người là vua của vũ trụ. Lễ này được đặt vào cuối năm phụng vụ, như là lời chúc tụng tạ ơn vì những ân huệ đã lãnh nhận từ mầu nhiệm tử nạn và phục sinh của Đức Kitô, (trọng tâm của phụng vụ), cách riêng những ân huệ đã lãnh nhận trong năm phụng vụ sắp kết thúc.
Sự tiến triển ý nghĩa của danh hiệu Chúa Kitô VuaTheo Vatican News (18/9/2024) – Ngày 17/9, Phòng báo chí Toà thánh đã công bố Sứ điệp của Đức Thánh Cha Phanxicô cho Ngày Giới trẻ Thế giới lần thứ 39 với chủ đề: “Những người cậy trông Đức Chúa thì được thêm sức mạnh (Is 40, 31). Năm nay, ngày Giới trẻ Thế giới sẽ được cử hành theo cấp giáo phận vào Chúa nhật ngày 24/11/2024, lễ Chúa Kitô Vua Vũ trụ. Sau đây là nội dung Sứ điệp của Đức Thánh Cha:
Sứ điệp của Đức Thánh Cha Phanxicô cho Ngày Giới trẻ Thế giới lần thứ 39Giáo hội Chúa Kitô đã trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, nhiều hoàn cảnh xã hội khác nhau. Theo đó, mỗi thời, mỗi hoàn cảnh, lại có những bậc anh hùng đã nêu gương đời sống đức tin ở nhiều mặt khác nhau. Từ các vị tử đạo thời kỳ đầu, cho đến các trinh nữ, các vị ẩn tu hay hiển tu, những bậc thầy khôn ngoan về tri thức, những vị đón nhận đặc sủng sáng lập cộng đoàn, v.v., tất cả vẽ nên một bức họa vô cùng đa dạng, phong phú các khuôn mặt thánh thiện cho Giáo hội.
Lịch sử các thánh Kitô giáoCác lời nguyện nhập lễ trong VII Phục sinh trình bày những điểm căn bản về vai trò của Thánh Thần trong đời sống của Giáo hội cũng như của mỗi tín hữu. Đây là một nguồn hữu ích để học hỏi giáo lý về Thánh Thần và nhất là khẩn nài ơn Ngài trợ lực.
Những lời cầu khẩn Chúa Thánh Thần trong sách lễ RomaJosé Ignacio González Faus, S.I. Trích Thời sự Thần học, số 100, tháng 05/2023, trang 162-185 Trong bài thuyết trình này, tác giả đặt ra ba câu hỏi liên quan đến khía cạnh thực tiễn của niềm tin vào Đức Kitô phục sinh: 1/ Chúng ta hiểu thế nào về Đức Kitô phục sinh? […]
Ý NGHĨA SỰ PHỤC SINH CỦA ĐỨC GIÊSU ĐỐI VỚI CON NGƯỜI HÔM NAYChristian Paul Ceroke, O.Carm. Trích Thời sự Thần học, số 100, tháng 05/2023, trang 59-88 Dẫn nhập Đức tin vào sự phục sinh của Đức Giêsu Nazareth là tư tưởng chủ chốt của Tân ước. Nếu không có đức tin ấy thì sẽ chẳng có cộng đoàn Kitô hữu, chẳng có Tân ước, và có lẽ chẳng […]
SỰ PHỤC SINH CỦA ĐỨC KITÔ THEO CÁC BẢN VĂN TÂN ƯỚCOlegario González de Cardedal[1] Trích Thời sự Thần học, số 100, tháng 05/2023, trang 89-123 Dẫn nhập. Mầu nhiệm phục sinh trong lịch sử thần học I. Mầu nhiệm phục sinh và Đức Kitô A. Từ ngữ 1/ Trỗi dậy, sống lại. 2/ Tôn vinh. 3/ Siêu thăng. 4/ Ban sự sống. 5/ Tôn […]
THẦN HỌC PHỤC SINH: trung tâm đức tin và đời sống Kitô giáoRocco Viviano S.X. Trích Thời sự thần học, số 86, tháng 11/2019, trang 153-207 Bài viết điểm qua các khuynh hướng Kitô học tại Á châu, thuộc các Giáo hội Tin lành cũng như Công giáo, trong bối cảnh đối thoại với các nền văn hóa và tôn giáo tại lục địa này: làm thế nào […]
CÁC KHUYNH HƯỚNG KITÔ HỌC Ở Á CHÂUBattista Mondin Trích Thời sự thần học, số 101 (tháng 8/2023), trang 62-85 Tác giả, nguyên là khoa trưởng đại học Urbaniana Rôma, nêu bật đặc trưng của thánh Tôma trong khảo luận về Kitô học là, sau khi đã nghiên cứu thân thế của Đức Kitô, đã trình bày cuộc đời của Người như […]
ĐỨC KITÔ TRONG LINH ĐẠO THÁNH TÔMAWilliam O. Paulsell (Thời sự thần học số 102 (tháng 11 năm 2023) trang 174-202) Nhân dịp kỷ niệm 55 năm tạ thế của cha Thomas Merton (1915-1968), tác giả giúp chúng ta đọc lại cuộc đời của nhà văn thần bí nổi tiếng của thế kỷ XX, cách riêng theo dõi những chặng đường […]
Thomas Merton. Luôn luôn tìm kiếmPhan Tấn Thành Nhập đề. Từ ngữ praedicatio, giảng thuyết I. Lịch sử A. Kinh thánh B. Thời các giáo phụ C. Thời Trung cổ D. Thời cận đại E. Thế kỷ XX II. Thần học A. Lời Chúa B. Tác vụ Lời Chúa C. Những hình thức giảng thuyết: kerygma, catechesis, homilia Kết luận. […]
Rao giảng Lời Chúa: lịch sử và thần họcJohn A. Saliba (Thời sự Thần học, Số 98 (tháng 11 – 2022)) Trong bài này, tác giả trình bày những lối tiếp cận khác nhau trong việc nghiên cứu các “phong trào tôn giáo mới” (new religious mouvements, viết tắt: NRM) gọi tắt là các “tôn giáo mới” (viết tắt: TGM), Tác giả nguyên […]
NGHIÊN CỨU CÁC TÔN GIÁO MỚI: KHOA HỌC NHÂN VĂN VÀ KHOA HỌC TÔN GIÁO