Skip to content
Banner 10.2024
Ngôn ngữ

Tổng quát

THẦN HỌC VỀ THẬP GIÁ TRONG PHỤNG VỤ TÂY PHƯƠNG

Manuel Garrido Bonaño, O.S.B. Trích Thời sự Thần học, Số 90 (tháng 11/2020), trang 55-85. Mỗi khi nói đến « thần học » người ta thường chỉ liên tưởng đến các tác phẩm, công trình suy tư của các học giả hàn lâm, nhưng dễ quên rằng theo nguyên ngữ Hy-lạp, theologia (ghép bởi Theos và logos), không […]

THẦN HỌC VỀ THẬP GIÁ TRONG PHỤNG VỤ TÂY PHƯƠNG

SỰ TIẾN TRIỂN CỦA THẤN HỌC THÁNH GIÁ TRONG TÂN ƯỚC

Michel Gourgues o.p. Trích Thời sự Thần học số 90 (tháng 11/2020), trang 13-34. Nguồn: Croce, trong G. Ravasi, R. Penna, G. Perego (ed.), Dizionario dei Temi Teologici della Bibbia. Cinisello Balsamo, Edizioni San Paolo, 2010, pp. 254-262. Nguyên văn tiếng Pháp có thể đọc trên: http://www.mystereetvie.com/GourguesCrucifix.html Tóm lược Việc đóng đinh Đức Giêsu vào […]

SỰ TIẾN TRIỂN CỦA THẤN HỌC THÁNH GIÁ TRONG TÂN ƯỚC

“Natura” trong lịch sử triết học và thần học

Phan Tấn Thành I. Khái niệm về từ ngữ A. Tầm nguyên: Natura / naturalis (La-tinh) và Physis / physikos (Hy-lạp); nature / naturel (Pháp); nature / natural (Anh) B. Cách sử dụng 1/ Nghĩa thông thường: cái có sẵn (đối lại với nhân tạo) 2/ Nghĩa triết học: bản chất (đối lại với những […]

“Natura” trong lịch sử triết học và thần học

“Hiệp thông các thánh”

“Giáo hội lữ hành – thanh luyện – hiển vinh”. Đây không phải là ba Giáo hội nhưng là ba chặng của một Giáo hội duy nhất, với Chúa Kitô là nguyên thủ. Cả ba đều chung một niềm mong đợi, đó là sự quang lâm của Chúa Kitô.

“Hiệp thông các thánh”

Tình yêu lân tuất

Ý nghĩa của lịch sử theo Ki-tô giáo: hy vọng và tình yêu lân tuất Pedro Barrajón, L.C. Lịch sử có ý nghĩa gì không, hay chỉ là một chuỗi nhưng biến cố liên tiếp nhau chẳng có liên hệ gì với nhau? Bài này muốn tìm câu trả lời của thần học Ki-tô giáo […]

Tình yêu lân tuất

THẦN HỌC VỀ NIỀM VUI

THẦN HỌC VỀ NIỀM VUI[1] Phan Tấn Thành Trước tiên, chúng ta hãy khảo sát xem Kinh thánh nói gì về sự vui mừng (I). Kế đến, chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu đề tài này nơi các tác giả nổi tiếng trong lịch sử Kitô giáo; đặc biệt, chúng ta cố gắng tìm […]

THẦN HỌC VỀ NIỀM VUI

Thần học về Missio

Thần học về Missio Từ “sứ vụ” đến “truyền giáo”; từ “truyền giáo” đến “loan báo Tin mừng”. Phan Tấn Thành I. Missio: sự tiến triển của từ ngữ Danh từ này đã thay đổi ý nghĩa trong lịch sử Giáo hội. A. Những ý nghĩa Missio (tiếng Latinh; mission tiếng Pháp và tiếng Anh) […]

Thần học về Missio

THẦN HỌC VỀ CÁC TÔN GIÁO

Phan Tấn Thành I. Thần học về các tôn giáo trải qua lịch sử A. Người ngoại đạo có được cứu rỗi không? B. Các tôn giáo trong kế hoạch cứu rỗi II. Công đồng Vaticano II và các tôn giáo A. Tuyên ngôn Nostra Aetate B. Hiến chế Lumen gentium C. Sắc lệnh Ad […]

THẦN HỌC VỀ CÁC TÔN GIÁO

Thần học phụ nữ và thần học nữ quyền

Alice Dermience (Trích Thời sự Thần học, số 79 (tháng 2/2018), tr. 138-158) Nguyên tác: “Théologie de la Femme et théologie féministe” đăng trên Revue théologique de Louvain, 31 (2000) 492-523. Bài viết gồm ba phần: I. Thần học phụ nữ. II. Thần học nữ quyền. III. Thần học phụ nữ và thần học nữ quyền. […]

Thần học phụ nữ và thần học nữ quyền

Nhân luận thần học – Con Người Với Thiên Chúa – Mục IV

  Dẫn nhập Mục I. Mục II. Mục III.   Mục IV. Ân sủng cứu độ Theo thứ tự hệ thống của môn nhân luận thần học, thì đề tài ân sủng được xếp sau các đề tài tạo dựng và sa ngã. Tuy nhiên thứ tự này không hoàn toàn hợp lý bởi vì […]

Nhân luận thần học – Con Người Với Thiên Chúa – Mục IV

Nhân luận thần học – Con Người Với Thiên Chúa – Mục III

Dẫn nhập Mục I. Mục II. Mục III. Tình trạng sa ngã Như đã nói trên đây, khi bàn về việc tạo dựng, tác giả Kinh thánh không đứng trong tư thế của một nhà khoa học đi truy tầm sự tiến triển các hành tinh cũng chẳng mang mối bận tâm về căn nguyên […]

Nhân luận thần học – Con Người Với Thiên Chúa – Mục III

Nhân luận thần học – Con Người Với Thiên Chúa – Mục II

Dẫn nhập Mục I Mục II. Sự tạo dựng con người Khi định nghĩa con người là hình ảnh Thiên Chúa, Kinh thánh mặc nhiên móc nối con người với Thiên Chúa: con người cần phải quay về với Thiên Chúa thì mới biết được khuôn mẫu của mình. Nói khác đi, con người bắt […]

Nhân luận thần học – Con Người Với Thiên Chúa – Mục II