Câu trả lời vắn tắt là: “không có gì khác nhau hết”, bởi vì cả hai đều quy về Chúa Giêsu Kitô, đấng đã mạc khải tình thương Thiên Chúa đối với loài người chúng ta, không chỉ bằng lời nói mà còn bằng chính việc hiến mạng sống vì chúng ta. Những sự khác biệt giữa hai hình thức tôn kính chỉ xoay quanh đôi ba hình thức thứ yếu. Chúng ta đừng bao giờ quên rằng tất cả các việc tôn kính đều nhắm đến một ngôi vị, một chủ thể, chứ không bao giờ dừng lại ở hình thức hoặc tước hiệu bên ngoài.
Việc tôn kính Lòng Chúa thương xót có khác với việc tôn kính Thánh Tâm không? - (Nhân thông điệp Dilexit nos của ĐTC Phanxicô mới công bố)Tác giả là Giám đốc phân khoa thần học Teresianum, Roma. Nguồn: Mística Cristiana y Fenómenos Extraordinarios, đăng trên mạng của “Escuela de la Mistica Carmelitana Ciberespacio”, ở địa chỉ: http://misticacarmelitanac.blogspot.com/search/label/Ficha%20N%C2%BA%2010
Cảm nghiệm huyền bíĐâu là bản chất của huyền bí Kitô giáo? Huyền bí Kitô giáo có gì đặc biệt so với các tôn giáo khác? Câu hỏi này không dễ trả lời, bởi vì trải qua lịch sử, cái mà ta gọi là “huyền bí Kitô giáo” mang nhiều hình thức khác nhau. Vì thế để có thể bàn về “bản chất” của huyền bí Kitô giáo, chúng ta hãy rảo qua những giai đoạn quan trọng nhất trong lịch sử.
Huyền bí Kitô giáo trải qua lịch sử – Kỳ IIIĐâu là bản chất của huyền bí Kitô giáo? Huyền bí Kitô giáo có gì đặc biệt so với các tôn giáo khác? Câu hỏi này không dễ trả lời, bởi vì trải qua lịch sử, cái mà ta gọi là “huyền bí Kitô giáo” mang nhiều hình thức khác nhau. Vì thế để có thể bàn về “bản chất” của huyền bí Kitô giáo, chúng ta hãy rảo qua những giai đoạn quan trọng nhất trong lịch sử.
Huyền bí Kitô giáo trải qua lịch sử – Kỳ IIĐâu là bản chất của huyền bí Kitô giáo? Huyền bí Kitô giáo có gì đặc biệt so với các tôn giáo khác? Câu hỏi này không dễ trả lời, bởi vì trải qua lịch sử, cái mà ta gọi là “huyền bí Kitô giáo” mang nhiều hình thức khác nhau. Vì thế để có thể bàn về “bản chất” của huyền bí Kitô giáo, chúng ta hãy rảo qua những giai đoạn quan trọng nhất trong lịch sử.
Huyền bí Kitô giáo trải qua lịch sử - Kỳ ICác lời nguyện nhập lễ trong VII Phục sinh trình bày những điểm căn bản về vai trò của Thánh Thần trong đời sống của Giáo hội cũng như của mỗi tín hữu. Đây là một nguồn hữu ích để học hỏi giáo lý về Thánh Thần và nhất là khẩn nài ơn Ngài trợ lực.
Những lời cầu khẩn Chúa Thánh Thần trong sách lễ RomaThần bí và Ngôn sứ Truyền thống Đa Minh Richard Woods O.P. Lớp Thần I, niên học 2020-2021 biên dịch. ——————– Chương 8. CUỐI CÙNG LÀ THIÊN CHÚA Con cũng hãy làm như vậy đối với hạn từ THIÊN CHÚA. Con hãy lấp đầy tâm hồn con với nghĩa thần linh của nó… và nó […]
Thần bí và Ngôn sứ – Truyền thống Đa Minh: Chương 8Thần bí và Ngôn sứ Truyền thống Đa Minh Richard Woods O.P. Lớp Thần I, niên học 2020-2021 biên dịch. ——————– Chương 7. VƯỢT QUÁ CON ĐƯỜNG KHÔNG LỐI Tôma, Eckhart và Catarina là ba ngôi sao độc đáo tỏa sáng trên bầu trời truyền thống tâm linh Đa Minh, tiêu biểu qua đề tài […]
Thần bí và Ngôn sứ – Truyền thống Đa Minh: Chương 7Thần bí và Ngôn sứ Truyền thống Đa Minh Richard Woods O.P. Lớp Thần I, niên học 2020-2021 biên dịch. ——————– Chương 6. CATARINA SIENA: THẦN BÍ TRONG HOẠT ĐỘNG Ngôn sứ chỉ là nhà thần bí trong việc kiểm soát những sức mạnh của lịch sử, công bố hậu quả tất yếu của chúng: […]
Thần bí và Ngôn sứ – Truyền thống Đa Minh: Chương 6Thần bí và Ngôn sứ Truyền thống Đa Minh Richard Woods O.P. Lớp Thần I, niên học 2020-2021 biên dịch. ——————– Chương 5. MEISTER ECKHART VỚI CON ĐƯỜNG KHÔNG LỐI VÀ CÁI HƯ VÔ CỦA THIÊN CHÚA. Thần bí vô ngôn bao gồm nhiều thể thức và quan điểm khác nhau, từ những lối suy […]
Thần bí và Ngôn sứ – Truyền thống Đa Minh: Chương 5Thần bí và Ngôn sứ Truyền thống Đa Minh Richard Woods O.P. Lớp Thần I, niên học 2020-2021 biên dịch. ——————– Chương 4. BIẾT THIÊN CHÚA LÀ ĐẤNG KHÔNG THỂ BIẾT: BA CON ĐƯỜNG CỦA TÔMA AQUINÔ Đừng kể thánh Augustinô, không có một nhân vật nào có tầm ảnh hưởng sâu xa đối với […]
Thần bí và Ngôn sứ – Truyền thống Đa Minh: Chương 4Thần bí và Ngôn sứ Truyền thống Đa Minh Richard Woods O.P. Lớp Thần I, niên học 2020-2021 biên dịch. ——————– Chương 3. SỰ TỐI TĂM CỦA THIÊN CHÚA VÀ CON ĐƯỜNG PHỦ ĐỊNH Khi đến đại học Paris, các phần tử của Dòng Đa Minh vừa mới thành lập đã tiếp nhận một truyền […]
Thần bí và Ngôn sứ – Truyền thống Đa Minh: Chương 3