Skip to content
Banner 10.2024
Ngôn ngữ

Lịch sử

Giã từ năm 2024

Giã từ năm 2024

Thừa sai Công Giáo đầu tiên đến vùng đất Hà Tiên

Nhiều nhà giáo sử coi năm 1533 là năm khởi đầu lịch sử truyền giáo của Giáo Hội Công Giáo Việt Nam với sử liệu giáo sĩ I-nê-xu (hay I-nê-khu, I-ni-khu) đến truyền giáo tại các xã Ninh Cường, Quần Anh huyện Nam Chân, và xã Trà Lũ huyện Giao Thủy, thuộc tỉnh Nam Định ngày nay. Tuy nhiên, cũng khoảng thời gian này, ở phía Nam, cụ thể là vùng đất Hà Tiên (đương thời chưa thuộc về Việt Nam) cũng đã có ghi nhận dấu ấn của các vị thừa sai Dòng Đa Minh.

Thừa sai Công Giáo đầu tiên đến vùng đất Hà Tiên

180 năm Tây Đàng Trong và Đông Đàng Trong

Đào Quang Toản Ngày 08.12.2023 Năm 2024, chúng ta mừng 180 năm ngày thành lập giáo phận Qui Nhơn và giáo phận Sài Gòn. Ngày 02 tháng 3 năm 1844, Đức Giáo Hoàng Grêgôriô XVI ký tự sắc Exponendum nobis curavit chia đôi giáo phận Đàng Trong ra Tây Đàng Trong và Đông Đàng Trong. […]

180 năm Tây Đàng Trong và Đông Đàng Trong

Khuôn mẫu thánh thiện theo Đức Thánh Cha Phanxicô

Chúng ta nên thành thực tự hỏi : con đường thánh thiện có còn là đề xuất cho một cuộc đời sung mãn và thành tựu, có khả năng làm thỏa mãn những ước ao và khát vọng thâm sâu nhất không ? Hay – như nhiều người vẫn nghĩ – nó là biểu hiện của một cuộc đời hụt hẫng, bị cầm hãm và cắt xén những khát vọng hạnh phúc, vì thế cần phải tìm hạnh phúc ở nơi khác ? Tông huấn thứ ba của ĐTC Phanxicô được dành để bàn về sự thánh thiện đã cho chúng ta một chìa khóa để hiểu được đề tài thánh thiện, đó là VUI MỪNG

Khuôn mẫu thánh thiện theo Đức Thánh Cha Phanxicô

Sự thánh thiện thời nay

Ngày nay, ta có thể gặp thấy quan niệm của Hội thánh về ơn gọi phổ quát nên thánh trong Hiến chế Tín lý về Hội thánh Lumen Gentium (số 39 đến 42) được coi như định nghĩa của Hội thánh Công giáo thời nay về sự thánh thiện. Dưới ánh sáng ấy, nghĩa là dựa theo lý luận và khẳng định của nó, ta có thể tìm thấy một cái nhìn “từ bên trong” về sự thánh thiện, và móc nối với các thủ tục mà giáo luật đặt ra cho việc nhìn nhận sự thánh thiện của một vài tín hữu nổi bật.

Sự thánh thiện thời nay

Lịch sử các thánh Kitô giáo

Trích Thời sự Thần học, số 93 (8/2021), tr. 11-42 Roberto Rossetti Tác giả không có tham vọng thuật lại cuộc đời của tất cả các thánh nhân Kitô giáo, nhưng chỉ muốn theo dõi sự tiến triển trong quan niệm của các Kitô hữu về thánh nhân trải qua lịch sử, đặc biệt là […]

Lịch sử các thánh Kitô giáo

THỜI CÁC TÔNG ĐỒ – KẾT LUẬN

THỜI CÁC TÔNG ĐỒ Phan Tấn Thành ——————— Nhập đề Chương Một: BỐI CẢNH TÔN GIÁO VÀ CHÍNH TRỊ CỦA ĐẾ QUỐC RÔMA Mục 1. Bối cảnh tôn giáo Mục 2. Bối cảnh chính trị Chương Hai: NHỮNG NGUỒN SỬ LIỆU VỀ HỘI THÁNH TIÊN KHỞI Mục 1. Các tác phẩm của Phaolô Mục 2. […]

THỜI CÁC TÔNG ĐỒ – KẾT LUẬN

THỜI CÁC TÔNG ĐỒ – CHƯƠNG BẢY

THỜI CÁC TÔNG ĐỒ Phan Tấn Thành ——————— Nhập đề Chương Một: BỐI CẢNH TÔN GIÁO VÀ CHÍNH TRỊ CỦA ĐẾ QUỐC RÔMA Mục 1. Bối cảnh tôn giáo Mục 2. Bối cảnh chính trị Chương Hai: NHỮNG NGUỒN SỬ LIỆU VỀ HỘI THÁNH TIÊN KHỞI Mục 1. Các tác phẩm của Phaolô Mục 2. […]

THỜI CÁC TÔNG ĐỒ – CHƯƠNG BẢY

THỜI CÁC TÔNG ĐỒ – CHƯƠNG SÁU

THỜI CÁC TÔNG ĐỒ Phan Tấn Thành ——————— Nhập đề Chương Một: BỐI CẢNH TÔN GIÁO VÀ CHÍNH TRỊ CỦA ĐẾ QUỐC RÔMA Mục 1. Bối cảnh tôn giáo Mục 2. Bối cảnh chính trị Chương Hai: NHỮNG NGUỒN SỬ LIỆU VỀ HỘI THÁNH TIÊN KHỞI Mục 1. Các tác phẩm của Phaolô Mục 2. […]

THỜI CÁC TÔNG ĐỒ – CHƯƠNG SÁU

THỜI CÁC TÔNG ĐỒ – CHƯƠNG NĂM

THỜI CÁC TÔNG ĐỒ Phan Tấn Thành ——————— Nhập đề Chương Một: BỐI CẢNH TÔN GIÁO VÀ CHÍNH TRỊ CỦA ĐẾ QUỐC RÔMA Mục 1. Bối cảnh tôn giáo Mục 2. Bối cảnh chính trị Chương Hai: NHỮNG NGUỒN SỬ LIỆU VỀ HỘI THÁNH TIÊN KHỞI Mục 1. Các tác phẩm của Phaolô Mục 2. […]

THỜI CÁC TÔNG ĐỒ – CHƯƠNG NĂM

THỜI CÁC TÔNG ĐỒ – CHƯƠNG BỐN

THỜI CÁC TÔNG ĐỒ Phan Tấn Thành ——————— Nhập đề Chương Một: BỐI CẢNH TÔN GIÁO VÀ CHÍNH TRỊ CỦA ĐẾ QUỐC RÔMA Mục 1. Bối cảnh tôn giáo Mục 2. Bối cảnh chính trị Chương Hai: NHỮNG NGUỒN SỬ LIỆU VỀ HỘI THÁNH TIÊN KHỞI Mục 1. Các tác phẩm của Phaolô Mục 2. […]

THỜI CÁC TÔNG ĐỒ – CHƯƠNG BỐN

THỜI CÁC TÔNG ĐỒ – CHƯƠNG BA

THỜI CÁC TÔNG ĐỒ Phan Tấn Thành ——————— Nhập đề Chương Một: BỐI CẢNH TÔN GIÁO VÀ CHÍNH TRỊ CỦA ĐẾ QUỐC RÔMA Mục 1. Bối cảnh tôn giáo Mục 2. Bối cảnh chính trị Chương Hai: NHỮNG NGUỒN SỬ LIỆU VỀ HỘI THÁNH TIÊN KHỞI Mục 1. Các tác phẩm của Phaolô Mục 2. […]

THỜI CÁC TÔNG ĐỒ – CHƯƠNG BA