Phan Tấn Thành Nhập đề. Vài khái niệm sử học: lịch sử / sử ký; tiểu sử /thánh ký I. Nguồn tài liệu A. Liệt kê: bốn cấp độ B. Nhận xét. Những giới hạn của các dữ liệu II. Vài dữ kiện căn bản (sử ký) A. Những niên biểu chính của cuộc đời […]
Thánh Đa Minh: sử ký và thánh kýLỊCH SỬ CÁC HÌNH THỨC TU TRÌ Phan Tấn Thành ——————— Chương Bảy CÁC NỮ ĐAN SĨ ——————— Trong tiếng Việt, tất cả những ai đi tu đều được gọi là “tu sĩ”; nhưng trong lịch sử Kitô giáo, các nhà tu hành được gọi bằng nhiều tên khác nhau: trước tiên, có sự phân […]
LỊCH SỬ CÁC HÌNH THỨC TU TRÌ – CHƯƠNG BẢYLỊCH SỬ CÁC HÌNH THỨC TU TRÌ Phan Tấn Thành ——————— Phần II. THỜI TRUNG CỔ Khi bàn về lịch sử các đường hướng linh đạo Kitô giáo (Đời sống tâm linh, tập II, trang 151-153) chúng tôi đã lưu ý về những tiêu chuẩn phân biệt các giai đoạn “cổ đại – trung đại […]
LỊCH SỬ CÁC HÌNH THỨC TU TRÌ – CHƯƠNG NĂMLỊCH SỬ CÁC HÌNH THỨC TU TRÌ Phan Tấn Thành ——————— Chương Sáu NHỮNG DÒNG HÀNH KHẤT ——————— Dẫn Nhập Trong số những hình thức tu trì xuất hiện vào thời Trung cổ, bên cạnh các “tăng sĩ” (canonici regulares) nói ở chương trước và các “khất sĩ” sẽ bàn trong chương này, còn một […]
LỊCH SỬ CÁC HÌNH THỨC TU TRÌ – CHƯƠNG SÁULỊCH SỬ CÁC HÌNH THỨC TU TRÌ Phan Tấn Thành ——————— Chương Bốn SỰ TIẾN TRIỂN ĐỜI ĐAN TU ——————— Trong những chương trên đây, chúng ta đã tìm hiểu các hình thức tu trì và văn học đời đan tu vào thời các giáo phụ. Tuy nhiên đời đan tu không dừng lại ở […]
LỊCH SỬ CÁC HÌNH THỨC TU TRÌ – CHƯƠNG BỐNLỊCH SỬ CÁC HÌNH THỨC TU TRÌ Phan Tấn Thành ———— Chương Ba LÝ TƯỞNG ĐỜI ĐAN TU ————- Sau khi trình bày sự tiến triển các hình thức đan tu trong các thế kỷ đầu tiên, trong chương này chúng ta tìm hiểu lý tưởng nếp sống đó : đi tu để làm gì ? làm […]
LỊCH SỬ CÁC HÌNH THỨC TU TRÌ – CHƯƠNG BALỊCH SỬ CÁC HÌNH THỨC TU TRÌ Phan Tấn Thành ———— Chương Hai NHỮNG CHẶNG KHỞI ĐẦU CỦA ĐỜI ĐAN TU ————- Như đã nói trong chương trước, có những sử gia cho rằng đời sống tu trì Kitô giáo bắt đầu ngay từ khi đức Giêsu rao giảng Tin mừng, và các môn đệ […]
LỊCH SỬ CÁC HÌNH THỨC TU TRÌ – CHƯƠNG HAILỊCH SỬ CÁC HÌNH THỨC TU TRÌ Phan Tấn Thành Mục Lục Chương Một: NHỮNG HÌNH THỨC SƠ KHỞI Mục 1. Đời tu trì trước Kitô giáo Mục 2. Tân ước với đời tu trì Mục 3. Các nhà khổ hạnh Mục 4. Hàng ngũ trinh nữ Chương Hai: NHỮNG CHẶNG KHỞI ĐẦU CỦA ĐỜI […]
LỊCH SỬ CÁC HÌNH THỨC TU TRÌ – CHƯƠNG MỘTPhan Tấn Thành Dẫn nhập Trong các tín biểu, lời tuyên xưng về Giáo hội (Ecclesia) thường được kèm theo vài tính từ, với con số thay đổi. Tín biểu Epistula Apostolorum (khoảng năm 170) chỉ gồm năm mệnh đề, và mệnh đề thứ bốn là: “et in sanctam Ecclesiam” (Denz-Sch 1). “Thánh thiện” là […]
Bốn đặc tính của Giáo hộiVai trò của Giám mục Rôma trong Giáo hội Lịch sử và thần học Phan Tấn Thành Theo điều 331 của Bộ Giáo luật, nhiệm vụ mà Chúa Kitô đã ủy thác cho thánh Phêrô thủ lãnh các tông đồ, được truyền lại cho các người kế vị là Giám mục Rôma (trong tiếng Việt […]
Vai trò của Giám mục Rôma trong Giáo hội – Lịch sử và thần họcPhan Tấn Thành ——————————- Thời các Giáo phụ Thời Trung Đại – Cận Đại —————————— THẾ KỶ XX Thế kỷ XX đã được đặt tên là “thế kỷ của Giáo hội”[1]. Có thể hiểu câu nói này trong lịch sử tiến triển đạo lý: các thế kỷ IV-V là thời phát triển của đạo lý […]
LỊCH SỬ GIÁO HỘI HỌC- THẾ KỶ XXPhan Tấn Thành ——————————- Thời các Giáo phụ Thế kỷ XX —————————— TRUNG ĐẠI Sau khi nhắc qua khung cảnh lịch sử, chúng ta sẽ xét đến các diễn ngữ, các khuynh hướng, và các tác giả, đặc biệt là thánh Tôma Aquinô. A. Khung cảnh lịch sử Vào thời Trung đại, Giáo […]
LỊCH SỬ GIÁO HỘI HỌC – THỜI TRUNG ĐẠI, CẬN ĐẠI