Skip to content
Banner 10.2024
Ngôn ngữ

Triết học

PHÁN ĐOÁN ĐẠO ĐỨC LÀ TƯƠNG ĐỐI, CHỦ QUAN VÀ TẤT ĐỊNH?

Joseph Tân Nguyễn, OFM Đạo đức học nghiên cứu về hành vi nhân bản cho phù hợp với hạnh phúc và tính cách của con người. Nhưng hành vi và tính cách con người thì không dễ quan sát hay đo lường một cách chính xác như trong khoa học vì nó không chỉ bị […]

PHÁN ĐOÁN ĐẠO ĐỨC LÀ TƯƠNG ĐỐI, CHỦ QUAN VÀ TẤT ĐỊNH?

TRI THỨC CON NGƯỜI VỀ VŨ TRỤ

Joseph Tân Nguyễn, ofm Chúng ta biết về vũ trụ qua cách quan sát các hành tinh, ngôi sao, thiên hà, v.v. Nhưng từ năm 1998 khi viễn vọng kính “Hubble Space Telescope” được phóng lên không gian thì khoa học gia có cơ hội chứng minh rằng phần vũ trụ mà chúng ta thấy […]

TRI THỨC CON NGƯỜI VỀ VŨ TRỤ

NỀN TẢNG CỦA TRI THỨC ĐẠO ĐỨC ĐẾN TỪ ĐÂU?

Joseph Tân Nguyễn, ofm Chúng ta dựa trên nền tảng gì để phán đoán một hành vi hay sự chọn lựa? Tri thức về các nền tảng đó xuất phát từ đâu?  Vấn đề này phức tạp hơn là chỉ quyết định một hành vi là đúng hay sai. Hành vi thường được đánh giá […]

NỀN TẢNG CỦA TRI THỨC ĐẠO ĐỨC ĐẾN TỪ ĐÂU?

LUẬT TỰ NHIÊN VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI

Fr. Joseph Tân Nguyễn, OFM Đạo đức học luật tự nhiên có thể áp dụng vào mối tương giao công cộng, trong đó có những vấn đề liên quan đến công bằng xã hội. Người ta dùng các tiêu chuẩn của luật tự nhiên để thiết lập quy chế luân lý cho các hoạt động […]

LUẬT TỰ NHIÊN VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI

SƠ LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC TỰ NHIÊN

(Vũ Trụ Luận, Cosmology)[1] Joseph T. Nguyễn, OFM Triết học tự nhiên hay vũ trụ luận có sự tương quan với siêu hình học và khoa học, vì lẽ triết học tự nhiên dùng phương pháp suy tư của siêu hình học, nhưng lại nghiên cứu đối tượng thể lý như khoa học. Tuy siêu […]

SƠ LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC TỰ NHIÊN

LUẬT TỰ NHIÊN  VÀ PHẨM GIÁ CỦA CON NGƯỜI  

Fr. Joseph Tân Nguyễn OFM Một trong những tiền đề của luật tự nhiên cổ điển là sự hiện diện của bản tính tự nhiên nơi con người, được xem là phổ quát, bất biến và được áp dụng cho mọi người bất cứ ở đâu và vào thời đại nào. Trong quá khứ, tiền […]

LUẬT TỰ NHIÊN  VÀ PHẨM GIÁ CỦA CON NGƯỜI  

TÔN GIÁO VÀ CÁC BIỂU TƯỢNG NHÂN HỌC

Joseph Tân Nguyễn, OFM Bài này sẽ tìm hiểu vai trò của tôn giáo trong cách con người chiếu phóng chính mình qua các truyện thần thoại, nghi thức tôn giáo và nhất là ngôn ngữ biểu tượng. Chúng ta sẽ lược ba nhóm học thuyết: nhân học Victorian, nhân học Chức Năng và nhân […]

TÔN GIÁO VÀ CÁC BIỂU TƯỢNG NHÂN HỌC

THIỀN VIPASSANA (Thiền minh sát tuệ)

Trích Thời sự Thần học – Số 20, tháng 06/2000, tr. 89-96. Đăng Sơn Vô Trú Thiền, cốt lõi của tất cả tám vạn bốn ngàn pháp môn tu tập của Phật giáo đều là sự tập trung tinh thần. Mới theo hình tướng, Thiền có vẻ giống như các pháp Yoga, Khí Công,… Nhưng […]

THIỀN VIPASSANA (Thiền minh sát tuệ)

LUẬT TỰ NHIÊN: VẤN ĐỀ TIẾN HÓA & TỔN TẠI CỦA THIÊN CHÚA

Nguyễn Đoàn Tân, OFM Luật tự nhiên có sự tương quan bất ổn với thuyết tạo dựng và thuyết tiến hóa.  Một mặt, thuyết tạo dựng cho rằng Thiên Chúa là nguồn gốc của mọi sự bao gồm luật vĩnh cửu vốn điều hành vũ trụ và luật tự nhiên mà con người có thể […]

LUẬT TỰ NHIÊN: VẤN ĐỀ TIẾN HÓA & TỔN TẠI CỦA THIÊN CHÚA

SIÊU HÌNH HỌC CỦA BONAVENTURA: MỘT SIÊU HÌNH HỌC MANG TÍNH THẦN HỌC

SIÊU HÌNH HỌC CỦA BONAVENTURA: MỘT SIÊU HÌNH HỌC MANG TÍNH THẦN HỌC[1] Seamus Mullholand, OFM Franciscan Center, Cantebury, ENGLAND Hành trình mà Bonaventura mô tả trong tác phẩm Itinerarium mentis in Deum (viết tắt IT) bắt nguồn từ các lời kêu gọi noi gương Chúa Ki-tô để được nên một với Ngài, và như […]

SIÊU HÌNH HỌC CỦA BONAVENTURA: MỘT SIÊU HÌNH HỌC MANG TÍNH THẦN HỌC

TÔN GIÁO: LA BÀN THIÊNG LIÊNG CHO CON NGƯỜI

Giuse Nguyễn Đoàn Tân, ofm ——————————————– Các nỗ lực định nghĩa tôn giáo Tách biệt tôn giáo ra khỏi thần học Vũ trụ luận tôn giáo: la bàn thiêng liêng cho con người Tôn giáo điều phối cấu trúc xã hội và nền tảng tâm linh Tôn giáo biểu tượng hóa con người và trải […]

TÔN GIÁO: LA BÀN THIÊNG LIÊNG CHO CON NGƯỜI

TRIẾT HỌC KINH VIỆN – SỰ DUNG HÒA GIỮA ĐỨC TIN VÀ LÝ TRÍ

Tạ Văn Tịnh O.P. Trích Thời sự Thần học, số  85 (tháng 8/2019) 1) Thuật ngữ “Triết học Kinh viện”. 2) Tiếp thu nền tảng triết học cổ đại. 3) Tư tưởng triết gia Kinh viện về tương quan triết-thần: Scotus Erigène; Thánh Anselm; Thánh Albert; Thánh Bonaventura; Thánh Thomas Aquinas. ——————- DẪN NHẬP Tự bản […]

TRIẾT HỌC KINH VIỆN – SỰ DUNG HÒA GIỮA ĐỨC TIN VÀ LÝ TRÍ