Skip to content
Banner 10.2024
Ngôn ngữ

Triết học

Sự thành hình triết học Kitô giáo

Sự thành hình triết học Kitô giáo Cuộc đối thoại của các giáo phụ với triết học cổ điển  Phan Tấn Thành  Thời sự Thần học, số  85 (tháng 8/2019). —————————– Nhập đề Khái niệm về Triết học Kitô giáo Khái niệm về các giáo phụ Khái niệm về các triết học thời giáo phụ […]

Sự thành hình triết học Kitô giáo

Nét Hòa Bình Trong Văn Hóa Việt Nam

Gs. Nguyễn Đăng Trúc I –  Đạo an hòa Lấy hình ảnh bên ngoài, cuộc sống của con người thường được gọi là đi. Trong chuyến đi nầy, con người có nhu cầu muốn biết con đường mình đi có phải là đúng đường hay không. Tiếng Trung hoa gọi là đạo. Và ngôn ngữ […]

Nét Hòa Bình Trong Văn Hóa Việt Nam

Sự dữ qua nhãn quan Hiện tượng luận-Thông diễn học của Paul Ricoeur

Trích Thời sự Thần học – Số 93, tháng 08/2021, tr. 175-214 Lm Giuse Nguyễn Đoàn Tân O.F.M. ————— LỜI MỞ: BIỂU TƯỢNG MỜI GỌI SUY TƯ  I. THẦN LÝ HỌC LÝ GIẢI SỰ DỮ -SỰ DỮ & PHẠM VI CỦA THẦN LÝ HỌC -THẦN LÝ HỌC “PHÚ HỒN” (SOUL-MAKING) CỦA IRENÊ -THẦN LÝ HỌC “Ý CHÍ TỰ […]

Sự dữ qua nhãn quan Hiện tượng luận-Thông diễn học của Paul Ricoeur

HÀNH TRÌNH TÂM LINH NHƯ ĐI TÌM TRÂU

Phan Tấn Thành Có lẽ khi bàn về đời sống tâm linh, không ai nghĩ đến con trâu. Con trâu là con vật dùng để đi cày ruộng, chứ không phải để “thăng thiên”. Tuy vậy, truyền thống của Thiền tông đã mô tả hành trình tâm linh như là cuộc “tìm trâu” qua những […]

HÀNH TRÌNH TÂM LINH NHƯ ĐI TÌM TRÂU

HƯỚNG TỚI MỘT NỀN NHÂN HỌC TOÀN VẸN

 Mieczyslaw Albert Krapiec, O.P. Cha Mieczyslaw Albert Krapiec dòng Đa Minh người Balan (1921-2008), là một chuyên gia nổi tiếng về nghiên cứu học thuyết thánh Tôma. Cha đã giữ chức viện trưởng đại học công giáo Lublin (1977-1983) và sáng lập trường phái triết học Lublin, nơi mà giáo sư Karol Wojtyla đã là […]

HƯỚNG TỚI MỘT NỀN NHÂN HỌC TOÀN VẸN

Bàn thêm về một số thuật ngữ triết học, chính trị-xã hội có nguồn gốc từ tiếng nước ngoài

PGS.TS. Nguyễn Tấn Hùng, Đại học Đà Nẵng Tạp chí Triết học số 01 tháng 01 -2010 03:35′ CH – Chủ nhật, 28/03/2010 Bài viết của tôi “Về một số thuật ngữ triết học, chính trị-xã hội có nguồn gốc từ tiếng nước ngoài” đăng trên Tạp chí Triết học, số 4, 4-2009 đã được một số trang […]

Bàn thêm về một số thuật ngữ triết học, chính trị-xã hội có nguồn gốc từ tiếng nước ngoài

Về một số thuật ngữ triết học, chính trị – xã hội có nguồn gốc từ tiếng nước ngoài

Nguyễn Tấn Hùng Phó Giáo sư, Tiến sĩ, ĐH Đà Nẵng Trao đổi về một số thuật ngữ triết học, chính trị – xã hội có nguồn gốc từ tiếng nước ngoài. Trong bài viết này, tác giả đã khẳng định cách phiên âm tên địa phương và tên người ra tiếng Việt tuy đã […]

Về một số thuật ngữ triết học, chính trị – xã hội có nguồn gốc từ tiếng nước ngoài

Những Đường Hướng Khảo Cứu Con Người: Các Ngành Khoa Học Nhân Văn – Các Môn Nhân Học

[vc_row][vc_column][vc_column_text] Bình Hòa   I. Những “khoa-học nhân-văn” (hoặc: khoa-học nhân-văn – xã-hội) phân biệt với các “khoa-học tự-nhiên” (Wilhelm Dilthey). II. Các ngành nhân học: 1/ Con người như một thực thể vật chất: nhân-học cổ-đại, nhân-học văn-hóa, dân-tộc-học, nhân-học hình-thể. 2/ Con người như một thực thể thiêng liêng: tâm-lý-học thuần-lý và tâm-lý-học […]

Những Đường Hướng Khảo Cứu Con Người: Các Ngành Khoa Học Nhân Văn – Các Môn Nhân Học

Giả Thuyết: Nếu Không Có Thượng Đế…?

Đaminh Phan Văn Phước LTS: Tựa đề là “”câu hỏi”” lấy nguyên văn của Cụ Nguyễn Gia Thiều diễn tả nỗi lòng cung nữ (trong “”Cung Oán Ngâm Khúc””) và cũng chính là tình trạng bế tắc của Cụ, nhất là của nhà nho, vua quan cùng thời với Cụ.   Là Kitô hữu tin […]

Giả Thuyết: Nếu Không Có Thượng Đế…?

Lý Học Về Thượng Đế: Sự Dữ Và Vấn Đề Thượng Đế

LÝ HỌC VỀ THƯỢNG ĐẾ (THẦN LUẬN HAY THƯỢNG ĐẾ LUẬN) Lm. G.B. Nguyễn Đăng Trực, OP. *** *** CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ THƯỢNG ĐẾ MỤC II: SỰ DỮ VÀ VẤN ĐỀ THƯỢNG ĐẾ   Sự dữ và đau khổ là những vấn đề có liên quan mật thiết với nhân sinh luôn làm […]

Lý Học Về Thượng Đế: Sự Dữ Và Vấn Đề Thượng Đế

Có Thượng Đế!!!

Đaminh Phan văn Phước I- Lời dẫn nhập   Có “kẻ” cho rằng con người LÀM nên tất cả, chẳng hạn: vô số “nhà LÀM RA Khoa Học” đáng được cả thế giới khâm phục!!! Tôi bèn hỏi: “Vậy AI LÀM RA vũ trụ?” Và đây là câu trả lời của lắm người KHÔNG tin […]

Có Thượng Đế!!!

Lý Học Về Thượng Đế: Khoa Học Và Vấn Đề Thượng Đế

LÝ HỌC VỀ THƯỢNG ĐẾ (THẦN LUẬN HAY THƯỢNG ĐẾ LUẬN) Lm. G.B. Nguyễn Đăng Trực, OP. *** *** CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ THƯỢNG ĐẾ MỤC III: KHOA HỌC VÀ VẤN ĐỀ THƯỢNG ĐẾ   Từ thế kỷ 19 cho tới nay đã chứng kiến một sự gia tăng nhanh chóng chưa từng thấy […]

Lý Học Về Thượng Đế: Khoa Học Và Vấn Đề Thượng Đế