Phan Tấn Thành Thời sự Thần học, số 78 (tháng 11/2017), trang 13-42 ___________ Nhập đề: Phân chia các giai đoạn 1. Thời lập quốc (988-1240) 2. Dưới sự thống trị của Mông Cổ (1240-1480) 3. Tsar và Thượng phụ Moskva, Rôma thứ ba (1490-1750) 4. Thời đế chế: Giáo hội nằm dưới quyền Tsar […]
Giáo Hội Chính Thống Nga Trải Qua Lịch SửNHỮNG VỊ THÁNH TRONG ĐỜI SỐNG HÔN NHÂN Trải qua lịch sử Giáo Hội Hermut Moll Trích Thời sự Thần học, số 82 (tháng 11/2018) Tác giả, – một linh mục người Đức thuộc giáo phận Köln, giáo sư sử học, từng làm cố vấn cho Bộ Phong thánh (từ năm 1993)-, trình bày khuôn mặt một […]
NHỮNG VỊ THÁNH TRONG ĐỜI SỐNG HÔN NHÂNRaniero Cantalamessa OFM Cap. Trích Thời sự Thần học, Số 72 – Chủ đề: Thần học lịch sử Trong bài này, “Đông phương” và “Tây phương” không hiểu theo nghĩa địa lý vào thời nay, nhưng theo nghĩa lịch sử thời các giáo phụ: các Giáo hội nằm ở mạn Đông và mạn Tây của Đế […]
THẦN HỌC ĐÔNG PHƯƠNG VÀ THẦN HỌC TÂY PHƯƠNGJosé M.a Rovira Belloso Trích Thời sự Thần học, Số 72 – Chủ đề: Thần học lịch sử Tác giả trình bày những phương pháp “làm thần học” khác nhau trong lịch sử Ki-tô giáo. I. Trước hết, tác giả ôn lại những ý nghĩa khác nhau của hạn từ theologia trong triết học Hy-lạp và […]
Những quan điểm khác nhau về thần học trải qua lịch sử Ki-tô giáoJesús Álvarez Gómez C.M.F. Trích Thời sự Thần học, Số 72 – Chủ đề: Thần học lịch sử Mở đầu cho bộ sách Lịch sử Giáo hội, tác giả trình bày những câu hỏi căn bản liên quan đến bản chất và phương pháp của môn này. 1/ Lịch sử là một chuỗi các sự kiện, […]
Lịch sử Giáo Hội: sử học hay thần học?Antonio Rehbein Pesce[1] Trích Thời sự Thần học, Số 75 – 02/2017 Tác giả ôn lại những sự thay đổi của Giáo hội công giáo trong cái nhìn về Martin Lutero. Từ thế kỷ XVI cho đến đầu thế kỷ XX, do ảnh hưởng của Cochlaeus, ông được nhìn như là một con người lạc […]
Martin Lutero trong sử học công giáo và trong Giáo hội công giáo hiện nayI. LỄ CẦU CHO CÁC LINH HỒN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU? Giuse Phan Tấn Thành, OP Phụng vụ dành ngày 2 tháng 11 để kính các linh hồn. Nguồn gốc lễ này bắt đầu từ đâu? Nó có giống với lễ Vu lan trong Phật giáo không? Như đã biết, lễ Vu lan được cử […]
LỄ CẦU CHO CÁC LINH HỒN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU?I. VIỆC KÍNH HÀI CỐT CÁC THÁNH CÓ TỪ BAO GIỜ? Giuse Phan Tấn Thành, OP Tại nhiều nơi có thói hôn kính xương thánh vào dịp lễ kính vị thánh đó. Và đôi khi người ta còn trưng bày hài cốt các thánh trên bàn thờ. Tục lệ kính hài cốt các thánh có […]
VIỆC KÍNH HÀI CỐT CÁC THÁNH CÓ TỪ BAO GIỜ?LỊCH SỬ CÁC HÌNH THỨC TU TRÌ Phan Tấn Thành ——————— Chương Mười Một CÁC TU HỘI ĐỜI ——————— Ở trong tiếng Việt, “đi tu” hàm ngụ ý tưởng “bỏ đời”. Vì thế từ ngữ “tu hội đời” có thể gợi lên trong đầu óc cảnh “bắt cá hai tay”: vừa muốn dứt đời đi […]
LỊCH SỬ CÁC HÌNH THỨC TU TRÌ – CHƯƠNG MƯỜI MỘTLỊCH SỬ CÁC HÌNH THỨC TU TRÌ Phan Tấn Thành ——————— Chương Mười CÁC HỘI DÒNG ——————— Đã hơn một người nêu thắc mắc: “dòng tu” và “hội dòng” khác nhau như thế nào? Câu hỏi thật hợp lý, nhưng khó mà tìm được câu trả lời chính xác. Trước hết là sự khó khăn […]
LỊCH SỬ CÁC HÌNH THỨC TU TRÌ – CHƯƠNG MƯỜILỊCH SỬ CÁC HÌNH THỨC TU TRÌ Phan Tấn Thành ——————— Chương Chín CÁC TU ĐOÀN ——————— Trong bộ giáo luật hiện hành, các “Tu đoàn tông đồ” được xếp sau các dòng tu và các tu hội đời, lý do bởi vì nhiều tu đoàn không có lời khấn. Xét theo thời gian xuất […]
LỊCH SỬ CÁC HÌNH THỨC TU TRÌ – CHƯƠNG CHÍNLỊCH SỬ CÁC HÌNH THỨC TU TRÌ Phan Tấn Thành ——————— Phần III. THỜI CẬN ĐẠI Trong giai đoạn này, chúng ta sẽ tìm hiểu những hình thức tu trì từ thế kỷ XVI đến nay. Đối với lịch sử Giáo hội, đây là thời kỳ ly khai bên Tây phương do phong trào Cải […]
LỊCH SỬ CÁC HÌNH THỨC TU TRÌ – CHƯƠNG TÁM