Tấn Hứa A. NHỮNG ĐUỜNG LỐI TRÌNH BÀY THẦN HỌC MẶC KHẢI (THMK) Một trong những đề tài quan trọng nhất của Thần học nền tảng đó là mạc khải (=MK). Có nhiều đường lối để trình này MK, tuy không phải tất cả đều đưa tới kết quả như nhau cả. I. Từ […]
Thần Học Về Mặc KhảiBình Hòa, OP. Thần học hiện đại có khuynh hướng nhấn mạnh đến mối liên hệ chặt chẽ giữa mạc khải và con người Chúa Kitô. Chúa Kitô là tất cả mạc khải, là trung tâm của toàn thể lịch sử mạc khải. Trong Cựu Ước, để tìm hiểu mạc khải, người ta chỉ […]
Mạc Khải Và Việc Nhập ThểNguyên tác: Revelation and Believe Tác giả: Werner Bulst Chuyển ngữ: Thanh Phương, OP. Ý niệm mạc khải tự bản chất là tương quan: mạc khải luôn luôn xảy ra trong tương quan với một cá nhân hay một cộng đoàn. Vì vậy ta có thể làm sáng tỏ bản chất của mạc khải […]
Mạc Khải Và Đức TinNguyên tác: Révélation et Miracle Chuyển ngữ: Huynh Công Có một số Kitô hữu cho rằng dấu lạ là chuyện lỗi thời, và một số khác lại quá thích thú với những điều lạ lùng giả tạo, như xiếc, xảo thuật, ảo thuật chẳng hạn. Đó là hai thái cực đối nghịch nhau. […]
Mạc Khải Và Dấu Lạ (Révélation et Miracle)Phêrô Thân Văn Chính Con người sinh ra là sống trên trái đất, là thành phần của trái đất, được bao bọc bởi tự nhiên. Và cùng với thời gian, họ có tiếng nói để cùng chỉ về một vật hay sự vật cụ thể là đối tượng của tri giác; rồi đến những […]
Kinh Nghiệm Tôn Giáo Và Mặc Khải Kitô GiáoGioan Phêny Ngân Giang, OP. Dẫn nhập Nỗ lực của thánh Thomas trong việc tìm hiểu “Mầu nhiệm Thiên Chúa” là tìm một lối giải thích thần học khả dĩ giúp người tin tìm thấy lý lẽ cho đức tin của mình. Theo đó, khảo luận về “Ba Ngôi Thiên Chúa” trong bộ Summa […]
Tam Vị Trong Summa TheologiaePhêrô Trịnh Minh Phú, OP. biên soạn Dẫn nhập Tự bản chất, con người là một hữu thể tôn giáo. Thật vậy, sách Giáo Lý của Hội Thánh Công giáo (SGLCG) viết rằng: “Niềm khao khát Thiên Chúa được khắc ghi trong trái tim con người vì con người được tạo dựng bởi […]
Các Ưu Phẩm Của Thiên Chúa Theo Thánh Tôma AquinôBình Hòa, OP. Tân Ước đã cho chúng ta vài dữ kiện về mạc khải mầu nhiệm Thiên Chúa. Đức Giê-su đã gọi Thiên Chúa của các tổ phụ, Thiên Chúa của Mô-sê là Cha. Thiên Chúa là cha của hết mọi người; nhưng Ngài là cha của Đức Giê-su một cách đặc biệt. […]
Mầu Nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi Trong Lịch Sử Giáo HộiLm. Phêrô Nguyễn Văn Hương, OP. “Đồng hành với một tín hữu, huấn luyện một tín hữu là một hành động chỉ có Chúa Ba Ngôi mới thực hiện… Chúa Cha giáo dục, Chúa Con huấn luyện và Chúa Thánh Thần đồng hành” Nền tảng thần học, tu đức và sư phạm giáo dục […]
Thiên Chúa Ba Ngôi Trong Việc Đào Tạo Ơn Gọi Linh Mục Và Thánh HiếnGioan Đinh Văn Huy Dẫn nhập Hiến Chế Tín Lý về Mặc Khải là một trong những văn kiện nền tảng quan trọng nhất và được bàn cãi sôi nổi nhất trong Công Đồng Vaticanô II. Văn kiện này bắt đầu được đưa ra vào tháng 12/7/1962, và mãi cho đến ngày 18/11/1965, nghĩa là […]
Mặc Khải Của Thiên Chúa Trong Hiến Chế Dei VerbumTrầm Thiên Thu Chúng ta thường chỉ biết và nghe nói đến Ba Tổng Lãnh Thiên Thần là Micae, Raphael, và Gabriel. Nhưng thực ra còn nhiều Tổng Lãnh Thiên Thần khác, nghĩa là chúng ta chưa “quen” chư vị đó. Bên cạnh đó, ngay trong tam vị Tổng Lãnh Thiên Thần vừa nói […]
Các Tổng Lãnh Thiên Thần Của Thiên ChúaTác giả: Tấn Hứa Thuật ngữ TRINITAS (TRINITÉ) : THIÊN CHÚA BA NGÔI (Trích trong “Thuật ngữ triết thần căn bản của Kinh Viện” 1996 của nhóm “Nghiên cứu Học thuyết thánh Thomas Aquinô” trang 63) Thiên Chúa Ba Ngôi là mầu nhiệm chính yếu của Kitô giáo, phân biệt rõ ràng Kitô giáo […]
Khái Quát Lịch Sử Tín Điều Thiên Chúa Tam Vị Nhất Thể