BÀI 2: LÀM SAO CHÚNG TA CÓ THỂ DIỄN TẢ THIÊN CHÚA? Trong bài thứ nhất, chúng ta biết rằng có những chân lý về Thiên Chúa và cùng đích của con người vượt quá khả năng nắm bắt của chúng ta. Điều này dường như đã tạo ra một tình huống khó xử. Nếu […]
CẮT NGHĨA TỔNG LUẬN THẦN HỌC CHO CÁC THIẾU NHI – BÀI 2BÀI 1: CÂU HỎI THEN CHỐT: TÔI ĐANG ĐI VỀ ĐÂU? Mỗi ngày chúng ta đều đi đến một chỗ nào đó. Chúng ta đi đến nhà thờ, đến trường, đến cửa hàng tạp hoá, đến sân vận động hoặc đến các bữa tiệc. Có thể nói chúng ta luôn di chuyển! Nhưng cuối cùng […]
CẮT NGHĨA TỔNG LUẬN THẦN HỌC CHO CÁC THIẾU NHI – BÀI 1Cắt nghĩa Tổng luận thần học cho các thiếu nhi Cùng với việc khai giảng niên học 2023-24, nhiều giáo xứ cũng khai mạc năm giáo lý cho các thiếu nhi. Năm nay, nhân dịp kỷ niệm 700 năm tuyên thánh cho tu sĩ Tôma Aquinô,O.P. (ngày 18 tháng 7 năm 1323), chúng tôi xin […]
CẮT NGHĨA TỔNG LUẬN THẦN HỌC CHO CÁC THIẾU NHI – DẪN NHẬPNiềm tin vào sự phục sinh không chỉ là sự loan báo một sự kiện, và ai muốn thì tin, nếu không muốn thì thôi. Niềm tin của sự phục sinh là sự loan báo ý nghĩa của sự kiện đó. Trong niềm tin vào sự phục sinh, chúng ta tìm gặp lời giải đáp cho tất cả những thắc mắc mà con người đặt ra: thắc mắc về sự bất công, về sự chết, về vật chất, về lịch sử… Thực vậy, niềm tin vào sự phục sinh là sự cống hiến một Tin mừng.
Ý nghĩa sự Phục sinh của Đức Giêsu đối với con người hôm nayFlavio di Bernardo, C.P. Thời sự Thần học, số 90 (tháng 11/2020) Nguồn: “Passion, Mystique de la,” trong: Dictionnaire de Spiritualité, Vol. 12, Fasc. LXXVI ‑ LXXVII (Paris, Beauchesne, 1983), cols. 312‑338. Tác giả Flavio di Bernardo (1932-1982) là một linh mục dòng Thương khó (Passioniste) người Ý, giáo sư sử học. Vì khuôn khổ […]
HUYỀN NHIỆM CUỘC THƯƠNG KHÓPhan Tấn Thành Thời sự Thần học, Số 90, trang 86-138 ———————– Nhập đề. Suy tư thần học đứng trước thập giá I. Tân ước. Những lý do và công hiệu của cái chết của Đức Giêsu A. Lý do đưa đến cái chết: những giải thích B. Công trình cứu độ. Các từ ngữ […]
THẬP GIÁ VÀ MẦU NHIỆM CỨU ĐỘManuel Garrido Bonaño, O.S.B. Thời sự Thần học, Số 90 (tháng 11/2020) Mỗi khi nói đến « thần học » người ta thường chỉ liên tưởng đến các tác phẩm, công trình suy tư của các học giả hàn lâm, nhưng dễ quên rằng theo nguyên ngữ Hy-lạp, theologia (ghép bởi Theos và logos), không chỉ có […]
THẦN HỌC VỀ THẬP GIÁ TRONG PHỤNG VỤ TÂY PHƯƠNGBarnabas M. Ahern c.p. Trích Thời sự Thần học, Số 90 (tháng 11/2020), trang 35-54. NỘI DUNG I. Thập giá trong cuộc đời Đức Giêsu: 1. Biện hộ cho cái chết của Đức Giêsu. 2. Sự tiến triển của thần học thập giá. 3. Thần học thập giá trong thư Híp-ri. II. Giáo huấn Tân ước […]
THẦN HỌC THẬP GIÁ TRONG LỊCH SỬ GIÁO HỘIMichel Gourgues o.p. Thời sự Thần học, số 90 (tháng 11/2020) Nguồn: Croce, trong G. Ravasi, R. Penna, G. Perego (ed.), Dizionario dei Temi Teologici della Bibbia. Cinisello Balsamo, Edizioni San Paolo, 2010, pp. 254-262. Nguyên văn tiếng Pháp có thể đọc trên: http://www.mystereetvie.com/GourguesCrucifix.html Tóm lược Việc đóng đinh Đức Giêsu vào thập giá là […]
SỰ TIẾN TRIỂN CỦA THẦN HỌC THÁNH GIÁ TRONG TÂN ƯỚCRiccardo Battocchio Trích Thời sự Thần học, Số 75 – 02/2017 Tác giả nhìn lại sự tiến triển của ý tưởng “đời sống vĩnh cửu” từ những gợi ý trong Cựu ước cho đến những lối diễn tả khác nhau trong Tân ước (Tin mừng nhất lãm, thánh Phaolô, thánh Gioan). Từ nền tảng Kinh […]
ĐỜI SỐNG VĨNH CỬU TRONG KINH THÁNH VÀ TRUYỀN THỐNGGiovanni Ancona Trích Thời sự Thần học, Số 75 – 02/2017 Trong những năm gần đây, thần học Kitô giáo tỏ ra quan tâm đến thuyết luân hồi, xét vì ảnh hưởng của nó đối với nhiều tín hữu. Nói chung, các sách bàn về cánh chung luận đều chứng tỏ rằng thuyết luân hồi […]
Thần học Kitô giáo và thuyết luân hồiLàm chết êm dịu (Euthanasia)[1] và kinh nghiệm về cái chết trong bệnh viện BS Elizabeth Trần Như Ý Lan Trích Thời sự Thần học, Số 75 – 02/2017 Ngày 22/4/2014 tiến sĩ Nguyễn Huy Quang, Vụ trưởng Pháp chế (Bộ Y tế) đề xuất quyền được chết của bệnh nhân, ông phát biểu: “Người […]
Làm chết êm dịu (Euthanasia) và kinh nghiệm về cái chết trong bệnh viện