Skip to content
Banner 10.2024
Ngôn ngữ

Tín lý

Chết và bất tử

Paul O’Callaghan Trích Thời sự Thần học, Số 75 – 02/2017 Tác giả, giáo sư đại học Santa Croce (Roma), nghiên cứu vấn đề chết và bất tử dưới khía cạnh triết học. Trước tiên, tác giả điểm qua những quan điểm triết học về cái chết: đó là một hiện tượng bình thường hay […]

Chết và bất tử

ĐỐI CHIẾU THỜI GIAN THEO TRIẾT HỌC VÀ VĂN HÓA VỚI THỜI GIAN THEO CÁNH CHUNG LUẬN KITÔ GIÁO

Đaminh Đinh Trí Dũng O.P. Trích Thời sự Thần học, Số 75 – 02/2017 I. Thời gian: từ ngữ và phân loại. 1/ Thời và Thì. 2/ Thời gian khoa học – sinh lý – tâm lý II. Thời gian theo các triết học và các nền văn hóa 1. Theo Triết học: Tây phương […]

ĐỐI CHIẾU THỜI GIAN THEO TRIẾT HỌC VÀ VĂN HÓA VỚI THỜI GIAN THEO CÁNH CHUNG LUẬN KITÔ GIÁO

CÁNH CHUNG LUẬN TRẢI QUA LỊCH SỬ HỘI THÁNH

Phan Tấn Thành Trích Thời sự Thần học, Số 75 – 02/2017 Khi nghiên cứu lịch sử cánh chung luận trong các tôn giáo (bài trước đây), giáo sư Richard Landes đã lưu ý rằng “cánh chung luận” (eschatologia) là một thuật ngữ mới ra đời trong thần học Kitô giáo từ thế kỷ XVII, […]

CÁNH CHUNG LUẬN TRẢI QUA LỊCH SỬ HỘI THÁNH

CÁNH CHUNG LUẬN TRONG LỊCH SỬ CÁC TÔN GIÁO

Richard Landes Trích Thời sự Thần học, Số 75 – 02/2017 Tác giả, – giáo sư sử học tại đại học Boston -, phân tích quan niệm cánh chung của các tôn giáo hoàn cầu dựa trên vài khuôn mẫu chính sau đây: huyền thoại – lịch sử; cứu tinh – khải huyền – thiên niên. Ngoài […]

CÁNH CHUNG LUẬN TRONG LỊCH SỬ CÁC TÔN GIÁO

Vai trò của Giám mục Rôma trong Giáo hội – Lịch sử và thần học

Vai trò của Giám mục Rôma trong Giáo hội Lịch sử và thần học Phan Tấn Thành Theo điều 331 của Bộ Giáo luật, nhiệm vụ mà Chúa Kitô đã ủy thác cho thánh Phêrô thủ lãnh các tông đồ, được truyền lại cho các người kế vị là Giám mục Rôma (trong tiếng Việt […]

Vai trò của Giám mục Rôma trong Giáo hội – Lịch sử và thần học

“Hiệp thông các thánh”

“Giáo hội lữ hành – thanh luyện – hiển vinh”. Đây không phải là ba Giáo hội nhưng là ba chặng của một Giáo hội duy nhất, với Chúa Kitô là nguyên thủ. Cả ba đều chung một niềm mong đợi, đó là sự quang lâm của Chúa Kitô.

“Hiệp thông các thánh”

Các Ân Huệ Thánh Linh Và Con Đường Nên Thánh

Javier Sesé (Trích trong Thời sự Thần học, Số 76 (tháng 5/2017), trang 55-86) Có nhiều cách trình bày bảy “ân huệ Thánh Linh”. Thánh Tôma liên kết bảy ân huệ với bảy nhân đức (xem phụ lục ở cuối). Tác giả bài này[1] trình bày thứ tự theo sự tiến triển trên đường nên […]

Các Ân Huệ Thánh Linh Và Con Đường Nên Thánh

THẦN HỌC CÔNG GIÁO VÀ “PHÉP RỬA TRONG THÁNH THẦN”

MỘT LỄ NGŨ TUẦN MỚI? THẦN HỌC CÔNG GIÁO VÀ “PHÉP RỬA TRONG THÁNH THẦN” Ralph Martin (Trích trong Thời sự Thần học, Số 76 (tháng 5/2017), trang 173-207) Tác giả, giáo sư tại Chủng viện Thánh Tâm (giáo phận Detroit), tóm tắt các ý kiến của các nhà thần học Công giáo về ý […]

THẦN HỌC CÔNG GIÁO VÀ “PHÉP RỬA TRONG THÁNH THẦN”

Thánh Mẫu Học Từ Vatican II Đến Nay

Salvatore M. Perrella, O.S.M.1 Lm. Giuse Phan Tấn Thành, OP. lược dịch (Trích TSTH số 65 (thánh 8/2014) trang 123-150) LTS: Ngày 21-11-1964, kết thúc phiên khoáng đại kỳ họp thứ III của Công Đồng Vatican II, Đức Phaolô VI và các Nghị Phụ đã chính thức thông qua và công bố “Hiến Chế Về […]

Thánh Mẫu Học Từ Vatican II Đến Nay

Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội – Lịch sử và thần học của một tín điều

Phan Tấn Thành Nội dung Dẫn nhập Ý nghĩa từ ngữ: Immaculata conceptio I. Auditus fidei Lịch sử sự tiến triển đạo lý. Bốn chặng: A) Fides implicita: cho đến công đồng Ephêsô B) Bước thứ nhất tiến đến fides explicita: từ Ephêsô đến thế kỷ XI C) Giai đoạn tranh luận thần học bên […]

Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội – Lịch sử và thần học của một tín điều

Những bài huấn giáo của thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô II về Đức Maria vô nhiễm nguyên tội

Gioan Phaolô II Những bài huấn giáo về  Đức Maria vô nhiễm nguyên tội  ————————   I. ĐỨC MARIA HOÀN TOÀN THÁNH THIỆN 1.– Nơi Đức Maria, “đầy ân phúc”,  Hội thánh đã nhận biết “kẻ toàn thánh và không bị nhiễm vết nhơ tội lỗi”, “ngay từ lúc thụ thai đã được trang điểm […]

Những bài huấn giáo của thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô II về Đức Maria vô nhiễm nguyên tội

Biến Cố Quang Lâm

Phan Tấn Thành Trích « Niềm Hy vọng hồng phúc » (Đời sống tâm linh XIV) trang 198-222. Trong đầu óc của nhiều tín hữu, ý tưởng “quang lâm” thường được gắn liền với “tận thế” được hiểu như là ngày tận cùng của thế giới. Nó gây ra nỗi lo sợ chứ không phải là hy […]

Biến Cố Quang Lâm