Skip to content
Banner 10.2024
Ngôn ngữ

Thần học

Linh đạo Đa Minh

Linh đạo “đồng hành – đồng nghị” của các Dòng tu. Nhằm chuẩn bị cho Thượng hội đồng giám mục sắp tới về “đồng hành – đồng nghị” (synodality), văn phòng Tổng thư ký xin các dòng tu trình bày kinh nghiệm trong linh đạo của mình. Sau bài về linh đạo thánh Augustinô là […]

Linh đạo Đa Minh

Tự do. Những khía cạnh thần học

Ignacio Carrasco De Paula Trích Thời sự Thần học, Số 94 (11/2021) I. Dẫn nhập II. Tự do theo Kinh thánh, Truyền thống, Huấn quyền III. Những vấn đề mang tính cách tín lý IV. Những vấn đề mang tính cách luân lý Tác giả là nguyên viện trưởng đại học Santa Croce ở Roma, […]

Tự do. Những khía cạnh thần học

Linh đạo Augustinô

Linh đạo Augustinô (Unitas in Caritas – Hiệp nhất trong Đức ái) Fr. Joseph Farrell, OSA, Phụ tá Bề trên Tổng quyền   Một cuộc nghiên cứu sát về linh đạo của thánh Augustinô và bất kỳ nỗ lực nào để mô tả các khía cạnh của linh đạo Augustinô đều đòi hỏi một cuộc […]

Linh đạo Augustinô

Thần học giải phóng: lịch sử và phát triển

Carlo Molari Trích Thời sự Thần học, Số 94 (11/2021) I. Thời kỳ thai nghén II. Các giai đoạn: 1/ bắt đầu; 2/ củng cố; 3/ đàn áp; 4/ mở rộng III. Hứng khởi và nền tảng Kinh thánh IV. Phương pháp V. Quy chiếu về người nghèo: mầu nhiệm Đức Kitô và Giáo hội […]

Thần học giải phóng: lịch sử và phát triển

Di dân và Giáo huấn Xã hội của Giáo hội

Michael A. Blume, S.V.D. 1. Vài điểm cụ thể của GHXH liên quan đến vấn đề di dân. a) Quyền di cư, bao gồm quyền xin tị nạn. b) Quyền tị nạn có giới hạn không? c) Gia đình và di dân. d) Người di dân tại nơi tiếp cư. e) Nhập cư bất hợp pháp. […]

Di dân và Giáo huấn Xã hội của Giáo hội

Thánh Tôma Với Lễ Mình Thánh Chúa

Trích Thời sự Thần học – Số 39, tháng 03/2005, tr. 16-24 Phan Tấn Thành Truyền thống đã gán cho thánh Tôma Aquinô như là tác giả rất nhiều kinh phụng vụ và ngoài phụng vụ. Có lẽ nhiều người chỉ biết thánh nhân như là một nhà triết học hoặc thần học đã cung […]

Thánh Tôma Với Lễ Mình Thánh Chúa

Đức Maria, Mẹ Giáo hội

TSTH Trích Thời sự Thần học, Số 89 (tháng 8 – 2020) Về tương quan của Đức Maria đối với Giáo hội, Thời sự thần học đã có một bài của linh mục Salvatore Perella “Thánh mẫu học từ Vaticanô II đến nay” (số 65, tháng 8 năm 2014, trang 123-150). Lần này, chúng tôi […]

Đức Maria, Mẹ Giáo hội

HUYỀN NHIỆM CUỘC THƯƠNG KHÓ

Flavio di Bernardo, C.P.  Thời sự Thần học, số 90 (tháng 11/2020) Nguồn: “Passion, Mysti­que de la,” trong: Dictionnaire de Spiritualité, Vol. 12, Fasc. LXXVI ‑ LXXVII (Paris, Beauchesne, 1983), cols. 312‑338. Tác giả Flavio di Bernardo (1932-1982) là một linh mục dòng Thương khó (Passioniste) người Ý, giáo sư sử học. Vì khuôn khổ […]

HUYỀN NHIỆM CUỘC THƯƠNG KHÓ

TẠI SAO GỌI LÀ TUẦN THƯƠNG KHÓ?

Trước đây, mùa thương khó bắt đầu hai tuần trước lễ Chúa Phục sinh, tại sao bây giờ rút còn một tuần, tức là tuần thánh? Trước cuộc cải tổ lịch phụng vụ năm 1969, thì mùa thương khó bắt đầu từ Chúa nhật thứ năm mùa chay, và như vậy kéo dài hai tuần. […]

TẠI SAO GỌI LÀ TUẦN THƯƠNG KHÓ?

THẬP GIÁ VÀ MẦU NHIỆM CỨU ĐỘ

Phan Tấn Thành Thời sự Thần học, Số 90, trang 86-138 ———————– Nhập đề. Suy tư thần học đứng trước thập giá I. Tân ước. Những lý do và công hiệu của cái chết của Đức Giêsu A. Lý do đưa đến cái chết: những giải thích B. Công trình cứu độ. Các từ ngữ […]

THẬP GIÁ VÀ MẦU NHIỆM CỨU ĐỘ

THẦN HỌC VỀ THẬP GIÁ TRONG PHỤNG VỤ TÂY PHƯƠNG

Manuel Garrido Bonaño, O.S.B. Thời sự Thần học, Số 90 (tháng 11/2020) Mỗi khi nói đến « thần học » người ta thường chỉ liên tưởng đến các tác phẩm, công trình suy tư của các học giả hàn lâm, nhưng dễ quên rằng theo nguyên ngữ Hy-lạp, theologia (ghép bởi Theos và logos), không chỉ có […]

THẦN HỌC VỀ THẬP GIÁ TRONG PHỤNG VỤ TÂY PHƯƠNG

THẦN HỌC THẬP GIÁ TRONG LỊCH SỬ GIÁO HỘI

Barnabas M. Ahern c.p. Trích Thời sự Thần học, Số 90 (tháng 11/2020), trang 35-54. NỘI DUNG I. Thập giá trong cuộc đời Đức Giêsu: 1. Biện hộ cho cái chết của Đức Giêsu. 2. Sự tiến triển của thần học thập giá. 3. Thần học thập giá trong thư Híp-ri. II. Giáo huấn Tân ước […]

THẦN HỌC THẬP GIÁ TRONG LỊCH SỬ GIÁO HỘI