Skip to content
Banner 10.2024

Thần học

Chứng tá và Tử đạo

[vc_row][vc_column][vc_column_text] Từ chứng tá đến tử đạo – Từ tử đạo đến chứng tá Phan Tấn Thành Thời sự Thần học số 82 (tháng 11/2018) I. Từ chứng tá đến tử đạo A) Sự tiến triển ngữ học 1/ Trong tiếng Hipri (Cựu ước) 2/ Trong tiếng Hy lạp (Cựu ước và Tân ước) 3/ […]

Chứng tá và Tử đạo

THẦN HỌC ĐÔNG PHƯƠNG VÀ THẦN HỌC TÂY PHƯƠNG

Raniero Cantalamessa OFM Cap. Trích Thời sự Thần học, Số 72 – Chủ đề: Thần học lịch sử Trong bài này, “Đông phương” và “Tây phương” không hiểu theo nghĩa địa lý vào thời nay, nhưng theo nghĩa lịch sử thời các giáo phụ: các Giáo hội nằm ở mạn Đông và mạn Tây của Đế […]

THẦN HỌC ĐÔNG PHƯƠNG VÀ THẦN HỌC TÂY PHƯƠNG

Những quan điểm khác nhau về thần học trải qua lịch sử Ki-tô giáo

José M.a Rovira Belloso Trích Thời sự Thần học, Số 72 – Chủ đề: Thần học lịch sử Tác giả trình bày những phương pháp “làm thần học” khác nhau trong lịch sử Ki-tô giáo. I. Trước hết,  tác giả ôn lại những ý nghĩa khác nhau của hạn từ theologia  trong triết học Hy-lạp và […]

Những quan điểm khác nhau về thần học trải qua lịch sử Ki-tô giáo

Ý nghĩa của lịch sử theo Ki-tô giáo: hy vọng và tình yêu lân tuất

Pedro Barrajón, L.C. Trích Thời sự Thần học, Số 72 – Chủ đề: Thần học lịch sử Lịch sử có ý nghĩa gì không, hay chỉ là một chuỗi nhưng biến cố liên tiếp nhau chẳng có liên hệ gì với nhau? Bài này muốn tìm câu trả lời của thần học Ki-tô giáo về ý […]

Ý nghĩa của lịch sử theo Ki-tô giáo: hy vọng và tình yêu lân tuất

Thiên Chúa ngươi ở đâu?

Thiên Chúa ngươi ở đâu? Vài tiền đề cho suy tư thần học về lịch sử vào đầu thế kỷ XXI Juan Alberto Casas Ramírez[1] Trích Thời sự Thần học, Số 72 – Chủ đề: Thần học lịch sử ——————- I. Những tiền đề của sử học. 1/ Các nhân tố của lịch sử. 2/ […]

Thiên Chúa ngươi ở đâu?

ĐỜI SỐNG VĨNH CỬU TRONG KINH THÁNH VÀ TRUYỀN THỐNG

Riccardo Battocchio Trích Thời sự Thần học, Số 75 – 02/2017 Tác giả nhìn lại sự tiến triển của ý tưởng “đời sống vĩnh cửu” từ những gợi ý trong Cựu ước cho đến những lối diễn tả khác nhau trong Tân ước (Tin mừng nhất lãm, thánh Phaolô, thánh Gioan). Từ nền tảng Kinh […]

ĐỜI SỐNG VĨNH CỬU TRONG KINH THÁNH VÀ TRUYỀN THỐNG

Thần học Kitô giáo và thuyết luân hồi

Giovanni Ancona Trích Thời sự Thần học, Số 75 – 02/2017 Trong những năm gần đây, thần học Kitô giáo tỏ ra quan tâm đến thuyết luân hồi, xét vì ảnh hưởng của nó đối với nhiều tín hữu. Nói chung, các sách bàn về cánh chung luận đều chứng tỏ rằng thuyết luân hồi […]

Thần học Kitô giáo và thuyết luân hồi

Làm chết êm dịu (Euthanasia) và kinh nghiệm về cái chết trong bệnh viện

Làm chết êm dịu (Euthanasia)[1] và kinh nghiệm về cái chết trong bệnh viện BS Elizabeth Trần Như Ý Lan Trích Thời sự Thần học, Số 75 – 02/2017 Ngày 22/4/2014 tiến sĩ Nguyễn Huy Quang, Vụ trưởng Pháp chế (Bộ Y tế) đề xuất quyền được chết của bệnh nhân, ông phát biểu: “Người […]

Làm chết êm dịu (Euthanasia) và kinh nghiệm về cái chết trong bệnh viện

Chết và bất tử

Paul O’Callaghan Trích Thời sự Thần học, Số 75 – 02/2017 Tác giả, giáo sư đại học Santa Croce (Roma), nghiên cứu vấn đề chết và bất tử dưới khía cạnh triết học. Trước tiên, tác giả điểm qua những quan điểm triết học về cái chết: đó là một hiện tượng bình thường hay […]

Chết và bất tử

ĐỐI CHIẾU THỜI GIAN THEO TRIẾT HỌC VÀ VĂN HÓA VỚI THỜI GIAN THEO CÁNH CHUNG LUẬN KITÔ GIÁO

Đaminh Đinh Trí Dũng O.P. Trích Thời sự Thần học, Số 75 – 02/2017 I. Thời gian: từ ngữ và phân loại. 1/ Thời và Thì. 2/ Thời gian khoa học – sinh lý – tâm lý II. Thời gian theo các triết học và các nền văn hóa 1. Theo Triết học: Tây phương […]

ĐỐI CHIẾU THỜI GIAN THEO TRIẾT HỌC VÀ VĂN HÓA VỚI THỜI GIAN THEO CÁNH CHUNG LUẬN KITÔ GIÁO

TÔN GIÁO NHƯ MỘT NGUỒN LỰC VĂN HÓA-XÃ HỘI: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ TÔN GIÁO NHƯ MỘT NGUỒN LỰC VĂN HÓA-XÃ HỘI: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM —————- (Chủ đề 1: Tôn giáo như một nguồn lực văn hóa-xã hội: những vấn đề lý luận chung) —————-  TÔN GIÁO VÀ XÃ HỘI Vài nhận xét từ hai […]

TÔN GIÁO NHƯ MỘT NGUỒN LỰC VĂN HÓA-XÃ HỘI: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

CÁNH CHUNG LUẬN TRẢI QUA LỊCH SỬ HỘI THÁNH

Phan Tấn Thành Trích Thời sự Thần học, Số 75 – 02/2017 Khi nghiên cứu lịch sử cánh chung luận trong các tôn giáo (bài trước đây), giáo sư Richard Landes đã lưu ý rằng “cánh chung luận” (eschatologia) là một thuật ngữ mới ra đời trong thần học Kitô giáo từ thế kỷ XVII, […]

CÁNH CHUNG LUẬN TRẢI QUA LỊCH SỬ HỘI THÁNH