Skip to content
Banner 10.2024
Ngôn ngữ

Thần học

SỰ TIẾN TRIỂN CỦA THẤN HỌC THÁNH GIÁ TRONG TÂN ƯỚC

Michel Gourgues o.p. Trích Thời sự Thần học số 90 (tháng 11/2020), trang 13-34. Nguồn: Croce, trong G. Ravasi, R. Penna, G. Perego (ed.), Dizionario dei Temi Teologici della Bibbia. Cinisello Balsamo, Edizioni San Paolo, 2010, pp. 254-262. Nguyên văn tiếng Pháp có thể đọc trên: http://www.mystereetvie.com/GourguesCrucifix.html Tóm lược Việc đóng đinh Đức Giêsu vào […]

SỰ TIẾN TRIỂN CỦA THẤN HỌC THÁNH GIÁ TRONG TÂN ƯỚC

KINH CHIỀU CÁC CHÚA NHẬT MÙA CHAY

José Bernal (Trích từ: Celebrar la Cuaresma, CPL, Barcelona 1993, p.122-134) Chúng tôi xin cung cấp vài dữ liệu nhằm giúp cho buổi cử hành Kinh Chiều các Chúa Nhật mùa Chay được sống động hơn. 1/ Dẫn nhập. Có thể đọc liền sau những lời xướng và trước khi bắt đầu thánh thi, nhằm […]

KINH CHIỀU CÁC CHÚA NHẬT MÙA CHAY

HÀNH TRÌNH TÂM LINH NHƯ ĐI TÌM TRÂU

Phan Tấn Thành Có lẽ khi bàn về đời sống tâm linh, không ai nghĩ đến con trâu. Con trâu là con vật dùng để đi cày ruộng, chứ không phải để “thăng thiên”. Tuy vậy, truyền thống của Thiền tông đã mô tả hành trình tâm linh như là cuộc “tìm trâu” qua những […]

HÀNH TRÌNH TÂM LINH NHƯ ĐI TÌM TRÂU

“Natura” trong lịch sử triết học và thần học

Phan Tấn Thành I. Khái niệm về từ ngữ A. Tầm nguyên: Natura / naturalis (La-tinh) và Physis / physikos (Hy-lạp); nature / naturel (Pháp); nature / natural (Anh) B. Cách sử dụng 1/ Nghĩa thông thường: cái có sẵn (đối lại với nhân tạo) 2/ Nghĩa triết học: bản chất (đối lại với những […]

“Natura” trong lịch sử triết học và thần học

PHỤNG VỤ KHẤN DÒNG: LỊCH SỬ VÀ THẦN HỌC

Phan Tấn Thành I. Các nghi thức khấn dòng trải qua lịch sử A. Sự tiến triển của các nghi thức khấn dòng: 1/ Các dòng đan tu: khấn trên bàn thờ. 2/ Thời Trung đại: khấn trong tay. 3/ Dòng Tên: khấn trước Mình Thánh Chúa. B. Từ thế kỷ XVI đến công đồng […]

PHỤNG VỤ KHẤN DÒNG: LỊCH SỬ VÀ THẦN HỌC

“Hiệp thông các thánh”

“Giáo hội lữ hành – thanh luyện – hiển vinh”. Đây không phải là ba Giáo hội nhưng là ba chặng của một Giáo hội duy nhất, với Chúa Kitô là nguyên thủ. Cả ba đều chung một niềm mong đợi, đó là sự quang lâm của Chúa Kitô.

“Hiệp thông các thánh”

Sự thanh luyện sau khi qua đời

Phan Tấn Thành (Trích: Đời sống tâm linh tập XIV, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 2016, tr.348-378) Trong các sách giáo lý, đề tài này thường đặt tên “luyện ngục” hay “luyện tội”. Chúng tôi muốn tránh từ “luyện ngục” bởi vì nó không phải là một cái “ngục” (một nơi giam giữ); từ “luyện […]

Sự thanh luyện sau khi qua đời

Thánh Têrêxa Hài Đồng Giêsu: Tác phẩm – Linh đạo

Phan Tấn Thành I. Các tác phẩm của thánh nữ Têrêxa Lisieux Thánh Têrêxa không còn phải là một người xa lạ đối với các tín hữu Việt Nam, bởi vì không những Người đã được Đức Thánh Cha Piô XI đặt làm bổn mạng các nơi truyền giáo vào năm 1927 (2 năm sau […]

Thánh Têrêxa Hài Đồng Giêsu: Tác phẩm – Linh đạo

Những câu hỏi chung quanh Phúc âm Chúa biến hình

Phan Tấn Thành Mỗi năm chúng ta nghe đọc bài Tin mừng Chúa Biến Hình (Hiển Dung) hai lần: vào Chúa nhật thứ hai Mùa Chay, và vào lễ Chúa Hiển Dung ngày 6 tháng 8. Vài câu hỏi được nêu lên. 1/ Tại sao đọc bài Tin mừng vào Chúa nhật thứ II Mùa […]

Những câu hỏi chung quanh Phúc âm Chúa biến hình

THẦN HỌC VÀ LINH ĐẠO LINH MỤC TRẢI QUA LỊCH SỬ

Phan Tấn Thành *** Vấn đề từ ngữ trong tiếng Việt và tiếng Latinh: linh mục, tư tế, tư giáo, giáo sĩ, linh đạo A. Linh mục (chăn dắt các linh hồn) Thầy cả, Đạo trưởng; Tư tế (dịch sacerdos: tế lễ) nhưng không có trong từ điển tiếng Việt[1]. 1/ Tư giáo. Giáo sĩ […]

THẦN HỌC VÀ LINH ĐẠO LINH MỤC TRẢI QUA LỊCH SỬ

THANH LUYỆN TRÁI TIM – Kết luận

THANH LUYỆN TRÁI TIM THEO TRUYỀN THỐNG TÂM LINH ĐÔNG PHƯƠNG CÔNG GIÁO Trích Phan Tấn Thành, Đời sống tâm linh tập V, (Truyền thống tâm linh trong các giáo hội Đông phương) Phương Đông, TPHCM 2017, trang 267-388. Kết luận Trong chương này, chúng ta đã theo dõi hai khía cạnh của công cuộc thao luyện (praxis): […]

THANH LUYỆN TRÁI TIM – Kết luận

THANH LUYỆN TRÁI TIM – Mục IX. Tự phụ

THANH LUYỆN TRÁI TIM THEO TRUYỀN THỐNG TÂM LINH ĐÔNG PHƯƠNG CÔNG GIÁO Trích Phan Tấn Thành, Đời sống tâm linh tập V, (Truyền thống tâm linh trong các giáo hội Đông phương) Phương Đông, TPHCM 2017, trang 267-388. Mục IX. Tự phụ Trong nguyên ngữ Hy-lạp, nết xấu thứ tám gọi là hyperephania (ghép bởi hai từ […]

THANH LUYỆN TRÁI TIM – Mục IX. Tự phụ