Richard Landes Trích Thời sự Thần học, Số 75 – 02/2017 Tác giả, – giáo sư sử học tại đại học Boston -, phân tích quan niệm cánh chung của các tôn giáo hoàn cầu dựa trên vài khuôn mẫu chính sau đây: huyền thoại – lịch sử; cứu tinh – khải huyền – thiên niên. Ngoài […]
CÁNH CHUNG LUẬN TRONG LỊCH SỬ CÁC TÔN GIÁONhững góc nhìn về “Niềm hy vọng Kitô giáo” qua “Thần học hy vọng” của Moltmann và thông điệp Spes salvi của Đức Biển Đức XVI Phê Ny Ngân Giang O.P. —————– I. Thần học hy vọng của Jurgen Moltmann 1. Bối cảnh. a) Đâu là logos của cánh chung học Kitô giáo. b) Cánh […]
Những góc nhìn về “Niềm hy vọng Kitô giáo”Jesús Castellano Cervera OCD (Trích Thời sự Thần học, Số 69, tháng 8/2015) Nội dung: I. Cánh-chung-luận trong thần học thời nay: 1. Những chiều kích và nền tảng của cánh-chung -luận Kitô giáo. 2. Việc canh tân Cánh-chung-luận. 3. Những nhắc nhở của Huấn quyền. 4. Phụng vụ và tư tưởng cánh chung hiện nay. […]
Cánh chung và Phụng vụTrần Như Ý Lan CND 1) Nền tảng Kinh thánh của đức Hy vọng. 2) Hy vọng: nhân đức đối thần trong đời sống luân lý. 3) Hy vọng trong y khoa và cuộc sống. 4) Hy vọng của người tu sĩ Trước khi viết bài này vài ngày, tôi gặp cô bé bệnh nhân […]
Đức Hy Vọng: sứ mạng của người Công Giáo cho thế giới hôm nayPhan Tấn Thành Trong truyền thống thần học Kitô giáo, “đức hy vọng” thường được nhìn như một trong ba nhân đức hướng Chúa (xưa này quen dịch là “đức cậy” hoặc “trông cậy”). Trong nguyên bản Latinh, tên của nó là spes, nhưng trong ngôn ngữ thông thường, danh từ ấy được dịch là […]
Hy vọng: Thánh kinh và truyền thống thần họcQuan điểm của Huấn quyền thời nay về hình phạt Gustavo Irrazábal[1] 1/ Hình phạt trong Huấn quyền của Đức thánh cha Piô XII. 2/ Những lý do của một cuộc thay đổi quan điểm. 3/ Hình phạt trong sách Giáo lý Hội thánh Công giáo ấn bản lần đầu (1992). 4/ Án tử hình […]
QUAN ĐIỂM CỦA HUẤN QUYỀN THỜI NAY VỀ HÌNH PHẠTTHỰC THI LÒNG THƯƠNG XÓT Bs Trần Như Ý Lan, CND Ngày lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội, 8/12/2015 Đức Thánh Cha Phanxicô đã khai mạc Năm Thánh ngoại thường Lòng Chúa Thương Xót. Đức Thánh Cha dành một Năm Thánh để ưu tiên sống thực thi lòng thương xót. Cần “Cảm nhận mạnh […]
THỰC THI LÒNG THƯƠNG XÓTLm Pr Nguyễn Văn Hiền Dẫn nhập Trong Tông Chiếu ấn định Năm Thánh Ngoại Thường Lòng Thương Xót, Đức Thánh Cha Phan-xi-cô viết: “Giáo Hội biết rằng, trong một thời đại vừa chất chứa những niềm hy vọng to lớn vừa có đầy những mâu thuẫn nghiêm trọng, nhiệm vụ hàng đầu của Giáo […]
Trình bày lòng thương xót của Thiên Chúa: huấn giáoCÁC THỪA TÁC VIÊN CỦA LÒNG THƯƠNG XÓT, CÁCH RIÊNG QUA BÍ TÍCH GIAO HÒA Linh mục Phêrô Nguyễn Thiên Cung Trong ngôn ngữ Thánh Kinh, Cựu Ước (CƯ) cũng như Tân Ước (TƯ), nội hàm ý nghĩa của khái niệm tình yêu của Thiên Chúa, nói chung, rộng hơn khái niệm lòng thương xót. […]
CÁC THỪA TÁC VIÊN CỦA LÒNG THƯƠNG XÓT, CÁCH RIÊNG QUA BÍ TÍCH GIAO HÒALÒNG THƯƠNG XÓT CỦA THIÊN CHÚA ĐƯỢC BIỂU TỎ TRONG PHỤNG VỤ Lm Antôn Hà văn Minh Đức Thánh Cha Phanxicô trong Tông sắc Misericordiae vultus đã viết: “Chúa Giê-su Kitô là dung nhan Lòng Thương Xót của Thiên Chúa Cha. Mầu nhiệm đức tin Kitô giáo xem ra được trình bày một cách chính xác […]
LÒNG THƯƠNG XÓT CỦA THIÊN CHÚA ĐƯỢC BIỂU TỎ TRONG PHỤNG VỤLÒNG THƯƠNG XÓT CỦA THIÊN CHÚA: TỪ VATICAN II ĐẾN NĂM THÁNH LÒNG THƯƠNG XÓT (2016) Lm Giuse Nguyễn Văn Am, SDB. Dẫn nhập Cùng đi vào dòng chảy tư duy của Giáo hội, tôi muốn tìm hiểu cho chính mình để có thể chia sẻ với mọi tín hữu những xác tín đức […]
LÒNG THƯƠNG XÓT CỦA THIÊN CHÚA: TỪ VATICAN II ĐẾN NĂM THÁNH LÒNG THƯƠNG XÓT (2016)Phan Tấn Thành Nhập đề Nhận xét từ ngữ: misericordia dịch sang tiếng Việt, và chuyển từ tiếng Hip-ri và Hy-lạp. I. Kinh thánh A. Cựu ước: 1/ Khởi nguyên . 2/ Cuộc xuất hành. 3/ Các thánh vịnh. 4/ Các ngôn sứ. B. Tân ước: 1/ Các sách Tin mừng. 2/ Các thư Phaolô. […]
LÒNG THƯƠNG XÓT: KINH THÁNH VÀ THẦN HỌC