“Ơn cứu chuộc được ban cho chúng ta theo nghĩa là chúng ta đã được trao cho hy vọng – một niềm hy vọng đáng tin cậy, qua đó, chúng ta có thể đối diện với thực tại của chúng ta” (Thông điệp Spe Salvi, số 1). Bước vào Mùa Vọng đồng thời hướng tới Năm Thánh Hy Vọng (Năm Thánh 2025 với chủ đề “Những Người Hành Hương Của Hy Vọng”), mời quý độc giả cùng tìm hiểu lại các quan niệm, khái niệm và ý nghĩa của “Hy Vọng Kitô giáo” qua phân tích của tác giả linh mục Giuse Phan Tấn Thành, OP.
Những quan niệm về Hy vọng trong Thánh Kinh và Thánh Truyền - Kỳ ILễ kính Chúa Kitô Vua mới được thiết lập cách đây 100 năm. Từ đó đến nay, đã có nhiều thay đổi về ý nghĩa của danh hiệu. Danh hiệu này muốn nói lột bỏ tất cả mọi màu sắc chính trị: đừng hiểu Đức Kitô là vua của một quốc gia nào, bởi vì Người là vua của vũ trụ. Lễ này được đặt vào cuối năm phụng vụ, như là lời chúc tụng tạ ơn vì những ân huệ đã lãnh nhận từ mầu nhiệm tử nạn và phục sinh của Đức Kitô, (trọng tâm của phụng vụ), cách riêng những ân huệ đã lãnh nhận trong năm phụng vụ sắp kết thúc.
Sự tiến triển ý nghĩa của danh hiệu Chúa Kitô VuaTheo Vatican News (18/9/2024) – Ngày 17/9, Phòng báo chí Toà thánh đã công bố Sứ điệp của Đức Thánh Cha Phanxicô cho Ngày Giới trẻ Thế giới lần thứ 39 với chủ đề: “Những người cậy trông Đức Chúa thì được thêm sức mạnh (Is 40, 31). Năm nay, ngày Giới trẻ Thế giới sẽ được cử hành theo cấp giáo phận vào Chúa nhật ngày 24/11/2024, lễ Chúa Kitô Vua Vũ trụ. Sau đây là nội dung Sứ điệp của Đức Thánh Cha:
Sứ điệp của Đức Thánh Cha Phanxicô cho Ngày Giới trẻ Thế giới lần thứ 39"Cánh chung" dễ khiến người ta nghĩ ngay đến sự kết thúc thế giới, hay những sự sau hết với tâm lý hoang mang, sợ hãi. Nhưng bên cạnh ý nghĩa "cuối cùng", cánh chung còn có ý nghĩa "cứu cánh". Ý tưởng “tận cùng” có thể gây thất vọng; ngược lại, ý tưởng “cứu cánh” mang lại hy vọng vì nhận ra ý nghĩa của cuộc đời. Cứu cánh của lịch sử cứu độ là để cho con người được “thiên hóa”.
Cánh chung luận trải qua lịch sử Hội Thánh"Linh hồn" không chỉ là chủ đề của tôn giáo khác nhau nhưng còn được bàn dưới nhiều nhãn quan truyền thống văn hóa khác nhau ở mọi thời đại. Bài viết này chỉ giới hạn vào vài suy tư về bản tính linh hồn, cùng với nguồn gốc của nó dựa theo truyền thống Kitô giáo. Trước khi đi vào các phân tích theo Thần học Kitô giáo, bài viết lược qua các các khái niệm lịch sử về linh hồn dưới các nhãn quan văn hóa Đông - Tây và trong Lịch sử Triết học.
Linh hồnbài viết bàn về những ý nghĩa của thân xác con người, dưới khía cạnh triết học hiện đại (thân xác biểu lộ con người, và làm môi giới cho chủ thể tiếp xúc với ngoại giới) và thần học (gắn với mầu nhiệm Tạo dựng, Nhập thể, Phục sinh). 2/ Những yếu tố cấu thành thần học về thân xác của thánh Gioan Phaolô II.
Thần học về thân xác của Thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô IIGiáo hội Chúa Kitô đã trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, nhiều hoàn cảnh xã hội khác nhau. Theo đó, mỗi thời, mỗi hoàn cảnh, lại có những bậc anh hùng đã nêu gương đời sống đức tin ở nhiều mặt khác nhau. Từ các vị tử đạo thời kỳ đầu, cho đến các trinh nữ, các vị ẩn tu hay hiển tu, những bậc thầy khôn ngoan về tri thức, những vị đón nhận đặc sủng sáng lập cộng đoàn, v.v., tất cả vẽ nên một bức họa vô cùng đa dạng, phong phú các khuôn mặt thánh thiện cho Giáo hội.
Lịch sử các thánh Kitô giáoCâu trả lời vắn tắt là: “không có gì khác nhau hết”, bởi vì cả hai đều quy về Chúa Giêsu Kitô, đấng đã mạc khải tình thương Thiên Chúa đối với loài người chúng ta, không chỉ bằng lời nói mà còn bằng chính việc hiến mạng sống vì chúng ta. Những sự khác biệt giữa hai hình thức tôn kính chỉ xoay quanh đôi ba hình thức thứ yếu. Chúng ta đừng bao giờ quên rằng tất cả các việc tôn kính đều nhắm đến một ngôi vị, một chủ thể, chứ không bao giờ dừng lại ở hình thức hoặc tước hiệu bên ngoài.
Việc tôn kính Lòng Chúa thương xót có khác với việc tôn kính Thánh Tâm không? - (Nhân thông điệp Dilexit nos của ĐTC Phanxicô mới công bố)Tác giả muốn trình bày quan điểm của thánh Tôma Aquinô về con người như là hình ảnh Thiên Chúa.
Con người là hình ảnh Thiên Chúa theo thánh Tôma AquinôGiáo Huấn Xã Hội của Giáo Hội về chính trị
Giáo Huấn Xã Hội của Giáo Hội về chính trịTác giả là Giám đốc phân khoa thần học Teresianum, Roma. Nguồn: Mística Cristiana y Fenómenos Extraordinarios, đăng trên mạng của “Escuela de la Mistica Carmelitana Ciberespacio”, ở địa chỉ: http://misticacarmelitanac.blogspot.com/search/label/Ficha%20N%C2%BA%2010
Cảm nghiệm huyền bíĐâu là bản chất của huyền bí Kitô giáo? Huyền bí Kitô giáo có gì đặc biệt so với các tôn giáo khác? Câu hỏi này không dễ trả lời, bởi vì trải qua lịch sử, cái mà ta gọi là “huyền bí Kitô giáo” mang nhiều hình thức khác nhau. Vì thế để có thể bàn về “bản chất” của huyền bí Kitô giáo, chúng ta hãy rảo qua những giai đoạn quan trọng nhất trong lịch sử.
Huyền bí Kitô giáo trải qua lịch sử – Kỳ III