Đâu là bản chất của huyền bí Kitô giáo? Huyền bí Kitô giáo có gì đặc biệt so với các tôn giáo khác? Câu hỏi này không dễ trả lời, bởi vì trải qua lịch sử, cái mà ta gọi là “huyền bí Kitô giáo” mang nhiều hình thức khác nhau. Vì thế để có thể bàn về “bản chất” của huyền bí Kitô giáo, chúng ta hãy rảo qua những giai đoạn quan trọng nhất trong lịch sử.
Huyền bí Kitô giáo trải qua lịch sử – Kỳ IIĐâu là bản chất của huyền bí Kitô giáo? Huyền bí Kitô giáo có gì đặc biệt so với các tôn giáo khác? Câu hỏi này không dễ trả lời, bởi vì trải qua lịch sử, cái mà ta gọi là “huyền bí Kitô giáo” mang nhiều hình thức khác nhau. Vì thế để có thể bàn về “bản chất” của huyền bí Kitô giáo, chúng ta hãy rảo qua những giai đoạn quan trọng nhất trong lịch sử.
Huyền bí Kitô giáo trải qua lịch sử - Kỳ ICác lời nguyện nhập lễ trong VII Phục sinh trình bày những điểm căn bản về vai trò của Thánh Thần trong đời sống của Giáo hội cũng như của mỗi tín hữu. Đây là một nguồn hữu ích để học hỏi giáo lý về Thánh Thần và nhất là khẩn nài ơn Ngài trợ lực.
Những lời cầu khẩn Chúa Thánh Thần trong sách lễ RomaJosé Ignacio González Faus, S.I. Trích Thời sự Thần học, số 100, tháng 05/2023, trang 162-185 Trong bài thuyết trình này, tác giả đặt ra ba câu hỏi liên quan đến khía cạnh thực tiễn của niềm tin vào Đức Kitô phục sinh: 1/ Chúng ta hiểu thế nào về Đức Kitô phục sinh? […]
Ý NGHĨA SỰ PHỤC SINH CỦA ĐỨC GIÊSU ĐỐI VỚI CON NGƯỜI HÔM NAYChristian Paul Ceroke, O.Carm. Trích Thời sự Thần học, số 100, tháng 05/2023, trang 59-88 Dẫn nhập Đức tin vào sự phục sinh của Đức Giêsu Nazareth là tư tưởng chủ chốt của Tân ước. Nếu không có đức tin ấy thì sẽ chẳng có cộng đoàn Kitô hữu, chẳng có Tân ước, và có lẽ chẳng […]
SỰ PHỤC SINH CỦA ĐỨC KITÔ THEO CÁC BẢN VĂN TÂN ƯỚCOlegario González de Cardedal[1] Trích Thời sự Thần học, số 100, tháng 05/2023, trang 89-123 Dẫn nhập. Mầu nhiệm phục sinh trong lịch sử thần học I. Mầu nhiệm phục sinh và Đức Kitô A. Từ ngữ 1/ Trỗi dậy, sống lại. 2/ Tôn vinh. 3/ Siêu thăng. 4/ Ban sự sống. 5/ Tôn […]
THẦN HỌC PHỤC SINH: trung tâm đức tin và đời sống Kitô giáoGiuse Phan Tấn Thành Chúng ta biết rằng “Tết âm lịch” không chỉ là lễ hội của người Việt mà còn của nhiều dân tộc ở Á Đông. Chúng tôi muốn nhân lễ Kính Đức Mẹ Dâng Chúa Trong Đền thánh để giới thiệu một đề tài khá thú vị: tại Á châu, lòng tôn […]
ĐỨC MARIA VỚI NGƯỜI Á CHÂURocco Viviano S.X. Trích Thời sự thần học, số 86, tháng 11/2019, trang 153-207 Bài viết điểm qua các khuynh hướng Kitô học tại Á châu, thuộc các Giáo hội Tin lành cũng như Công giáo, trong bối cảnh đối thoại với các nền văn hóa và tôn giáo tại lục địa này: làm thế nào […]
CÁC KHUYNH HƯỚNG KITÔ HỌC Ở Á CHÂUBattista Mondin Trích Thời sự thần học, số 101 (tháng 8/2023), trang 62-85 Tác giả, nguyên là khoa trưởng đại học Urbaniana Rôma, nêu bật đặc trưng của thánh Tôma trong khảo luận về Kitô học là, sau khi đã nghiên cứu thân thế của Đức Kitô, đã trình bày cuộc đời của Người như […]
ĐỨC KITÔ TRONG LINH ĐẠO THÁNH TÔMAWilliam O. Paulsell (Thời sự thần học số 102 (tháng 11 năm 2023) trang 174-202) Nhân dịp kỷ niệm 55 năm tạ thế của cha Thomas Merton (1915-1968), tác giả giúp chúng ta đọc lại cuộc đời của nhà văn thần bí nổi tiếng của thế kỷ XX, cách riêng theo dõi những chặng đường […]
Thomas Merton. Luôn luôn tìm kiếmBÀI 30: TẠI SAO CÓ SỰ HƠN KÉM NHAU NƠI CÁC THỤ TẠO CỦA THIÊN CHÚA? Chúng ta có thể nhận biết Thiên Chúa qua những loài thụ tạo. Mỗi sinh vật đều cung cấp cho chúng ta những “manh mối” để nhận biết bản tính của Thiên Chúa. Nhưng điều này không hề giải […]
CẮT NGHĨA TỔNG LUẬN THẦN HỌC CHO CÁC THIẾU NHI – BÀI 30BÀI 29: TẠI SAO THIÊN CHÚA DỰNG NÊN NHIỀU LOÀI THỤ TẠO? Chúng ta đều biết có rất nhiều loại sinh vật khác nhau trên thế giới này. Bạn có thể xác minh điều này khi tham quan sở thú, rạp xiếc hoặc ngay trong khu vực mà bạn đang sinh sống. Như đã trình […]
CẮT NGHĨA TỔNG LUẬN THẦN HỌC CHO CÁC THIẾU NHI – BÀI 29