Skip to content
Banner 10.2024
Ngôn ngữ

Thần học

Thần bí và Ngôn sứ – Truyền thống Đa Minh: Chương 1

Thần bí và Ngôn sứ Truyền thống Đa Minh Richard Woods O.P. Lớp Thần I, niên học 2020-2021 biên dịch. ——————– Chương 1. DÒNG ĐA MINH VÀ THUYỀN THỐNG LINH ĐẠO CỦA DÒNG Từ khi Dòng Giảng Thuyết được thành lập vào đầu thế kỷ XIII, nhiều anh em đã được nhìn nhận như là […]

Thần bí và Ngôn sứ – Truyền thống Đa Minh: Chương 1

Thần bí và Ngôn sứ – Truyền thống Đa Minh: Dẫn Nhập

Thần bí và Ngôn sứ Truyền thống Đa Minh Richard Woods O.P. Lớp Thần I, niên học 2020-2021 biên dịch. ———————— Giới thiệu Để kỷ niệm lễ khấn dòng vào dịp 800 năm thánh Đa Minh tạ thế, anh em sinh viên lớp thần I niên học 2020-21 đã dịch cuốn sách Mysticism and Prophecy. […]

Thần bí và Ngôn sứ – Truyền thống Đa Minh: Dẫn Nhập

Rao giảng Lời Chúa: lịch sử và thần học

Phan Tấn Thành Nhập đề. Từ ngữ praedicatio, giảng thuyết I. Lịch sử A. Kinh thánh B. Thời các giáo phụ C. Thời Trung cổ D. Thời cận đại E. Thế kỷ XX II. Thần học A. Lời Chúa B. Tác vụ Lời Chúa C. Những hình thức giảng thuyết: kerygma, catechesis, homilia Kết luận. […]

Rao giảng Lời Chúa: lịch sử và thần học

NGHIÊN CỨU CÁC TÔN GIÁO MỚI: KHOA HỌC NHÂN VĂN VÀ KHOA HỌC TÔN GIÁO

  John A. Saliba (Thời sự Thần học, Số 98 (tháng 11 – 2022)) Trong bài này, tác giả trình bày những lối tiếp cận khác nhau trong việc nghiên cứu các “phong trào tôn giáo mới” (new religious mouvements, viết tắt: NRM) gọi tắt là các “tôn giáo mới” (viết tắt: TGM), Tác giả nguyên […]

NGHIÊN CỨU CÁC TÔN GIÁO MỚI: KHOA HỌC NHÂN VĂN VÀ KHOA HỌC TÔN GIÁO

THẦN HỌC VỀ CHÚA BA NGÔI CỦA THÁNH BONAVENTURE: VÀI ỨNG DỤNG THỰC TẾ

Seamus Mullholand, OFM Franciscan Center, Cantebury, ENGLAND Ewart Cousins cho rằng thần học của Bonaventure giống như nhà thờ chánh tòa gôtíc. Hai ngọn tháp Chúa Ba Ngôi và Chúa Kitô liên kết với nhau trong những cột nhà nhân loại và thụ tạo cao vút. Nếu lấy đi hai ngọn tháp này, nhân tính […]

THẦN HỌC VỀ CHÚA BA NGÔI CỦA THÁNH BONAVENTURE: VÀI ỨNG DỤNG THỰC TẾ

SỰ BÙNG NỔ CÁC TÔN GIÁO MỚI

Massimo Introvigne (Thời sự Thần học, Số 98 (tháng 11-2022)) Tác giả là giáo sư xã hội học tại nhiều đại học Công giáo ở Italia, sáng lập Trung tâm nghiên cứu các tôn giáo mới (Centro studi sulle nuove religioni: CESNUR), với sự hợp tác của nhiều học giả quốc tế. Ông đã xuất bản […]

SỰ BÙNG NỔ CÁC TÔN GIÁO MỚI

BONAVENTURA VÀ LỘ TRÌNH ĐI VÀO THIÊN CHÚA: CỨU CÁNH LUẬN ĐI LÊN

BONAVENTURA VÀ LỘ TRÌNH ĐI VÀO THIÊN CHÚA: CỨU CÁNH LUẬN ĐI LÊN[1] Seamus Mullholand, OFM Franciscan Center, Cantebury, ENGLAND Chúng ta đã cố gắng khám phá Thiên Chúa là ai và là gì theo thần học và linh đạo của Bonaventura, điều đó dẫn chúng ta đến việc hiểu biết về mầu nhiệm Nhập […]

BONAVENTURA VÀ LỘ TRÌNH ĐI VÀO THIÊN CHÚA: CỨU CÁNH LUẬN ĐI LÊN

THẦN HỌC VÀ LINH ĐẠO NHẬP THỂ CỦA THÁNH BÔNAVENTURA

THẦN HỌC VÀ LINH ĐẠO NHẬP THỂ CỦA THÁNH BÔNAVENTURA[1] Seamus Mullholand, OFM Franciscan Center, Cantebury, ENGLAND Mọi sinh vật đều giao tiếp. Mọi sinh vật đều có những loại ngôn ngữ hay dấu hiệu để diễn tả những khái niệm trong tâm trí mình. Giao tiếp là một hoạt động thiết yếu của con […]

THẦN HỌC VÀ LINH ĐẠO NHẬP THỂ CỦA THÁNH BÔNAVENTURA

LINH ĐẠO THÁNH MẪU: MỘT HAY NHIỀU?

Phan Tấn Thành ———————— Nhập đề I. Những tiền đề A. Linh đạo là gì? Spiritualitas gốc bởi spiritualis và spiritus 1. Spiritus theo nghĩa thông thường 2. Spiritus theo nghĩa thần học B. Linh đạo Kitô giáo là gì? 1. Những yếu tố cốt yếu 2. Duy nhất và đa dạng II. Linh đạo […]

LINH ĐẠO THÁNH MẪU: MỘT HAY NHIỀU?

Ý nghĩa sự Phục sinh của Đức Giêsu đối với con người hôm nay

Niềm tin vào sự phục sinh không chỉ là sự loan báo một sự kiện, và ai muốn thì tin, nếu không muốn thì thôi. Niềm tin của sự phục sinh là sự loan báo ý nghĩa của sự kiện đó. Trong niềm tin vào sự phục sinh, chúng ta tìm gặp lời giải đáp cho tất cả những thắc mắc mà con người đặt ra: thắc mắc về sự bất công, về sự chết, về vật chất, về lịch sử… Thực vậy, niềm tin vào sự phục sinh là sự cống hiến một Tin mừng.

Ý nghĩa sự Phục sinh của Đức Giêsu đối với con người hôm nay

MA QUỶ HỌC – MỤC VI. TÓM KẾT

MA QUỶ HỌC  Phan Tấn Thành ——————– MỤC I. KINH THÁNH MỤC II. SATAN TRONG LỊCH SỬ THẦN HỌC MỤC III. SUY TƯ THẦN HỌC Mục IV. TÁC ĐỘNG CỦA MA QUỶ ——————– MỤC VI. TÓM KẾT Ma quỷ theo Sách Giáo lý của Hội thánh Công giáo I. Ma quỷ là ai? II. Ma […]

MA QUỶ HỌC – MỤC VI. TÓM KẾT

MA QUỶ HỌC – MỤC V. HỘI THÁNH ĐỐI KHÁNG SATAN

MA QUỶ HỌC  Phan Tấn Thành —————– MỤC I. KINH THÁNH MỤC II. SATAN TRONG LỊCH SỬ THẦN HỌC MỤC III. SUY TƯ THẦN HỌC Mục IV. TÁC ĐỘNG CỦA MA QUỶ —————– MỤC V. HỘI THÁNH ĐỐI KHÁNG SATAN I. Hội thánh chiến đấu với tội lỗi và sự dữ A. Hội thánh phục […]

MA QUỶ HỌC – MỤC V. HỘI THÁNH ĐỐI KHÁNG SATAN