Phan Tấn Thành I. Các nghi thức khấn dòng trải qua lịch sử A. Sự tiến triển của các nghi thức khấn dòng: 1/ Các dòng đan tu: khấn trên bàn thờ. 2/ Thời Trung đại: khấn trong tay. 3/ Dòng Tên: khấn trước Mình Thánh Chúa. B. Từ thế kỷ XVI đến công đồng […]
PHỤNG VỤ KHẤN DÒNG: LỊCH SỬ VÀ THẦN HỌC“Giáo hội lữ hành – thanh luyện – hiển vinh”. Đây không phải là ba Giáo hội nhưng là ba chặng của một Giáo hội duy nhất, với Chúa Kitô là nguyên thủ. Cả ba đều chung một niềm mong đợi, đó là sự quang lâm của Chúa Kitô.
“Hiệp thông các thánh”Phan Tấn Thành (Trích: Đời sống tâm linh tập XIV, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 2016, tr.348-378) Trong các sách giáo lý, đề tài này thường đặt tên “luyện ngục” hay “luyện tội”. Chúng tôi muốn tránh từ “luyện ngục” bởi vì nó không phải là một cái “ngục” (một nơi giam giữ); từ “luyện […]
Sự thanh luyện sau khi qua đờiPhan Tấn Thành I. Các tác phẩm của thánh nữ Têrêxa Lisieux Thánh Têrêxa không còn phải là một người xa lạ đối với các tín hữu Việt Nam, bởi vì không những Người đã được Đức Thánh Cha Piô XI đặt làm bổn mạng các nơi truyền giáo vào năm 1927 (2 năm sau […]
Thánh Têrêxa Hài Đồng Giêsu: Tác phẩm – Linh đạoPhan Tấn Thành Mỗi năm chúng ta nghe đọc bài Tin mừng Chúa Biến Hình (Hiển Dung) hai lần: vào Chúa nhật thứ hai Mùa Chay, và vào lễ Chúa Hiển Dung ngày 6 tháng 8. Vài câu hỏi được nêu lên. 1/ Tại sao đọc bài Tin mừng vào Chúa nhật thứ II Mùa […]
Những câu hỏi chung quanh Phúc âm Chúa biến hìnhPhan Tấn Thành *** Vấn đề từ ngữ trong tiếng Việt và tiếng Latinh: linh mục, tư tế, tư giáo, giáo sĩ, linh đạo A. Linh mục (chăn dắt các linh hồn) Thầy cả, Đạo trưởng; Tư tế (dịch sacerdos: tế lễ) nhưng không có trong từ điển tiếng Việt[1]. 1/ Tư giáo. Giáo sĩ […]
THẦN HỌC VÀ LINH ĐẠO LINH MỤC TRẢI QUA LỊCH SỬTHANH LUYỆN TRÁI TIM THEO TRUYỀN THỐNG TÂM LINH ĐÔNG PHƯƠNG CÔNG GIÁO Trích Phan Tấn Thành, Đời sống tâm linh tập V, (Truyền thống tâm linh trong các giáo hội Đông phương) Phương Đông, TPHCM 2017, trang 267-388. Kết luận Trong chương này, chúng ta đã theo dõi hai khía cạnh của công cuộc thao luyện (praxis): […]
THANH LUYỆN TRÁI TIM – Kết luậnTHANH LUYỆN TRÁI TIM THEO TRUYỀN THỐNG TÂM LINH ĐÔNG PHƯƠNG CÔNG GIÁO Trích Phan Tấn Thành, Đời sống tâm linh tập V, (Truyền thống tâm linh trong các giáo hội Đông phương) Phương Đông, TPHCM 2017, trang 267-388. Mục IX. Tự phụ Trong nguyên ngữ Hy-lạp, nết xấu thứ tám gọi là hyperephania (ghép bởi hai từ […]
THANH LUYỆN TRÁI TIM – Mục IX. Tự phụHANH LUYỆN TRÁI TIM THEO TRUYỀN THỐNG TÂM LINH ĐÔNG PHƯƠNG CÔNG GIÁO Trích Phan Tấn Thành, Đời sống tâm linh tập V, (Truyền thống tâm linh trong các giáo hội Đông phương) Phương Đông, TPHCM 2017, trang 267-388. Mục VIII. Hám danh Nói theo quan điểm nhân-học cổ điển Hy-lạp, hai tật xấu cuối cùng (hám danh […]
THANH LUYỆN TRÁI TIM – Mục VIII. Hám danhHANH LUYỆN TRÁI TIM THEO TRUYỀN THỐNG TÂM LINH ĐÔNG PHƯƠNG CÔNG GIÁO Trích Phan Tấn Thành, Đời sống tâm linh tập V, (Truyền thống tâm linh trong các giáo hội Đông phương) Phương Đông, TPHCM 2017, trang 267-388. Mục VII. Chán nản Trong danh sách do ông Evagrius thiết lập, tà kiến thứ sáu mang tên là […]
THANH LUYỆN TRÁI TIM – Mục VII. Chán nảnTHANH LUYỆN TRÁI TIM THEO TRUYỀN THỐNG TÂM LINH ĐÔNG PHƯƠNG CÔNG GIÁO Trích Phan Tấn Thành, Đời sống tâm linh tập V, (Truyền thống tâm linh trong các giáo hội Đông phương) Phương Đông, TPHCM 2017, trang 267-388. Mục VI. Nóng giận Không thiếu người nghĩ rằng thánh nhân là kẻ luôn luôn điềm tĩnh, làm chủ […]
THANH LUYỆN TRÁI TIM – Mục VI. Nóng giậnTHANH LUYỆN TRÁI TIM THEO TRUYỀN THỐNG TÂM LINH ĐÔNG PHƯƠNG CÔNG GIÁO Trích Phan Tấn Thành, Đời sống tâm linh tập V, (Truyền thống tâm linh trong các giáo hội Đông phương) Phương Đông, TPHCM 2017, trang 267-388. Mục V. Buồn phiền Dựa theo quan niệm tâm lý của Hy-lạp, ba tật xấu trên đây (ham ăn, […]
THANH LUYỆN TRÁI TIM – Mục V. Buồn phiền