THANH LUYỆN TRÁI TIM THEO TRUYỀN THỐNG TÂM LINH ĐÔNG PHƯƠNG CÔNG GIÁO Trích Phan Tấn Thành, Đời sống tâm linh tập V, (Truyền thống tâm linh trong các giáo hội Đông phương) Phương Đông, TPHCM 2017, trang 267-388. Mục IV. Tham lam Danh từ avaritia trong tiếng Latinh (dịch sang tiếng Pháp và tiếng Anh là avarice) […]
THANH LUYỆN TRÁI TIM – Mục IV. Tham lamTHANH LUYỆN TRÁI TIM THEO TRUYỀN THỐNG TÂM LINH ĐÔNG PHƯƠNG CÔNG GIÁO Trích Phan Tấn Thành, Đời sống tâm linh tập V, (Truyền thống tâm linh trong các giáo hội Đông phương) Phương Đông, TPHCM 2017, trang 267-388. Mục III. Dâm dục Sự ăn uống tự nó không phải là chuyện xấu xa bỉ ổi xét vì […]
THANH LUYỆN TRÁI TIM – Mục III. Dâm dụcTHANH LUYỆN TRÁI TIM THEO TRUYỀN THỐNG TÂM LINH ĐÔNG PHƯƠNG CÔNG GIÁO Trích Phan Tấn Thành, Đời sống tâm linh tập V, (Truyền thống tâm linh trong các giáo hội Đông phương) Phương Đông, TPHCM 2017, trang 267-388. Mục II. Mê ăn “An để sống chứ không sống để ăn”: câu tục ngữ bình dân này đã […]
THANH LUYỆN TRÁI TIM – Mục II. Mê ănTHANH LUYỆN TRÁI TIM THEO TRUYỀN THỐNG TÂM LINH ĐÔNG PHƯƠNG CÔNG GIÁO Trích Phan Tấn Thành, Đời sống tâm linh tập V, (Truyền thống tâm linh trong các giáo hội Đông phương) Phương Đông, TPHCM 2017, trang 267-388. Một đặc trưng của truyền thống thần học tâm linh bên Đông-phương là tập trung các chủ đề vào […]
THANH LUYỆN TRÁI TIM – Mục I. Khái niệm về “logismos” và nhân đứcRaffaele Calabro (Trích trong Thời sự Thần học, Số 76 (tháng 5/2017), trang 87-106) Dựa theo truyền thống, Sách Giáo lý Hội thánh Công giáo (số 1830-1832) gắn liền các nhân đức với các ân huệ và hoa trái của Thánh Linh. Trong bài này, tác giả giải thích ý nghĩa của các hoa trái ấy, […]
CÁC HOA TRÁI CỦA THÁNH LINHPhan Tấn Thành Trong bài này chúng tôi muốn giới thiệu các kinh nguyện Chúa Thánh Thần trong các bản văn phụng vụ, và cụ thể là: 1/ Các kinh nguyện trong Sách Lễ Roma. 2/ Thánh thi Veni Creator Spiritus trong Phụng vụ Kinh chiều. 3/ Ca tiếp liên lễ Chúa Hiện xuống: Veni […]
Các kinh nguyện Chúa Thánh Thần trong phụng vụ(Trích Thời sự Thần học, Số 88 (Tháng 5/2020), tr. 163-197) Hồng y Peter Kodwo Appiah Turkson Trong một bài thuyết trình tại Taizé ngày 23/9/2017, tác giả nêu bật sự liên tục và mới mẻ của thông điệp Laudato si’ trong toàn bộ Giáo huấn xã hội của Hội thánh, đặc biệt là lối tiếp cận […]
Sự đóng góp của thông điệp Laudato si’ vào Giáo huấn xã hội của Hội thánhLm. Giuse Phan Tấn Thành, OP. Trong Mùa Chay, các tín hữu có thói quen suy ngắm cuộc Thương Khó của Chúa Giêsu qua 14 chặng đàng thánh giá (Via Crucis). Dựa theo tục lệ ấy, một việc đạo đức khác đã được phổ biến trong những thập niên gần đây, đó là suy ngắm […]
Đường Ánh Sáng – Via Lucis: Suy Ngắm 14 Mầu Nhiệm Phục Sinh Của Đức GiêsuJavier Sesé (Trích trong Thời sự Thần học, Số 76 (tháng 5/2017), trang 55-86) Có nhiều cách trình bày bảy “ân huệ Thánh Linh”. Thánh Tôma liên kết bảy ân huệ với bảy nhân đức (xem phụ lục ở cuối). Tác giả bài này[1] trình bày thứ tự theo sự tiến triển trên đường nên […]
Các Ân Huệ Thánh Linh Và Con Đường Nên ThánhMỘT LỄ NGŨ TUẦN MỚI? THẦN HỌC CÔNG GIÁO VÀ “PHÉP RỬA TRONG THÁNH THẦN” Ralph Martin (Trích trong Thời sự Thần học, Số 76 (tháng 5/2017), trang 173-207) Tác giả, giáo sư tại Chủng viện Thánh Tâm (giáo phận Detroit), tóm tắt các ý kiến của các nhà thần học Công giáo về ý […]
THẦN HỌC CÔNG GIÁO VÀ “PHÉP RỬA TRONG THÁNH THẦN”Phan Tấn Thành (Đời Sống Tâm Linh, Tập III, Chương 9, Mục 3) I. Ý nghĩa: các động lực II. Thực hành A. Kinh thánh B. Đời đan tu C. Thời Trung đại: Thánh Tôma Aquinô D. Thời cận đại E. Thế kỷ XX ————————– Truyền thống tu đức nói đến ba chướng ngại ngăn […]
KHỔ CHẾ TRONG ĐỜI SỐNG KITÔ HỮUÝ nghĩa của lịch sử theo Ki-tô giáo: hy vọng và tình yêu lân tuất Pedro Barrajón, L.C. Lịch sử có ý nghĩa gì không, hay chỉ là một chuỗi nhưng biến cố liên tiếp nhau chẳng có liên hệ gì với nhau? Bài này muốn tìm câu trả lời của thần học Ki-tô giáo […]
Tình yêu lân tuất