Giancarlo Rocca Trong bài viết này, tác giả cho thấy rằng hầu như các “thần học (hoặc linh đạo) về đời sống thánh hiến” xuất hiện gần đây đều lấy lại những tư tưởng chủ đạo về đời tu trì trong ngàn năm thứ nhất, tóm lại qua năm mô hình: 1) Sự tử đạo; […]
NHỮNG KHUÔN MẪU CỦA ĐỜI SỐNG THÁNH HIẾN TRONG NGÀN NĂM THỨ NHẤTCarlos Alfonso AZPIROZ COSTA O.P. LTS: Đây là bài phát biểu của cha cựu Bề trên Cả dòng Đaminh tại buổi hội thảo của các Bề trên Tổng quyền tại Rôma vào ngày 9 tháng 2 năm 2011[1]. Khi phân tích sau hình thái của đời sống thánh hiến, tác giả nhận thấy rằng đây […]
THẦN HỌC VỀ CÁC HÌNH THÁI LỊCH SỬ CỦA ĐỜI THÁNH HIẾNĐời sống tâm linh tập XV, “Thánh Linh trong đời sống Kito hữu”, Nhà xuât bản Tôn giáo, Hà Nội 2017, trang 166-299. Mục 2: ƠN HÙNG MẠNH I. Từ ngữ Trong bậc thang các ân huệ Thánh Linh, cấp thứ hai là ơn hùng mạnh (fortitudo), kiện toàn nhân đức cùng tên. Thực ra, […]
Bảy ân huệ Thánh Linh – ƠN HÙNG MẠNHĐời sống tâm linh tập XV, “Thánh Linh trong đời sống Kito hữu”, Nhà xuât bản Tôn giáo, Hà Nội 2017, trang 166-299. Mục 1: ƠN KÍNH SỢ CHÚA Dựa theo lời Kinh thánh “kính sợ Chúa là khởi điểm của sự cao minh” (Tv 111,10), các tác giả tu đức đặt ơn kính sợ […]
Bảy ân huệ Thánh Linh – ƠN KÍNH SỢ CHÚAĐời sống tâm linh tập XV, “Thánh Linh trong đời sống Kito hữu”, Nhà xuât bản Tôn giáo, Hà Nội 2017, trang 166-299. Các sách kinh nguyện và giáo lý cổ điển quen gọi là “bảy ơn Đức Chúa Thánh Thần”. Hạn từ “ơn” mang nghĩa khá rộng, bởi vì tất cả những gì Chúa […]
Bảy ân huệ Thánh Linh – Dẫn NhậpMục II. Lễ tiết Khi bàn về sự phân loại các lễ nghi, chúng tôi đã phân biệt những lễ nghi được cử hành định kỳ và những lễ nghi không định kỳ. Đàng sau những lễ nghi định kỳ ta có thể khám phá mối tương quan giữa thời gian với Thực tại Huyền […]
BIỂU LỘ CẢM NGHIỆM TÂM LINH QUA HÀNH ĐỘNG – MỤC II. LỄ TIẾT(Trích Phan Tấn Thành, Đời Sống Tâm Linh, Tập I) Nhập đề Trong chương trước, chúng ta đã nghiên cứu sự biểu lộ cảm nghiệm tâm linh qua lời nói: hoặc lời diễn tả bản chất Thực tại huyền nhiệm (thần thoại), hoặc lời ngỏ với Thực tại huyền nhiệm (lời cầu). Bên cạnh lời […]
BIỂU LỘ CẢM NGHIỆM TÂM LINH QUA HÀNH ĐỘNG – Mục I. CÁC LỄ NGHI(Trích Phan Tấn Thành, Đời Sống Tâm Linh, Tập I) Mục I. Thần thoại Mục II. Lời cầu Con người dùng lời nói không những để phát biểu cảm nghiệm về Thực tại huyền nhiệm mà còn để cầu nguyện nữa. Dĩ nhiên, có một sự liên hệ chặt chẽ giữa hai khía cạnh đó. […]
NGÔN NGỮ DIỄN TẢ CẢM NGHIỆM TÂM LINH – MỤC II. LỜI CẦUHIỆN TƯỢNG LUẬN TÔN GIÁO NGÔN NGỮ DIỄN TẢ CẢM NGHIỆM TÂM LINH (Trích Phan Tấn Thành, Đời Sống Tâm Linh, Tập I) Như đã thấy trong chương vừa rồi, con người cảm nhận sự hiện diện của cái gì linh thiêng uy nghi nơi các hiện tượng thiên nhiên (đất, trời, bão tố) hoặc […]
NGÔN NGỮ DIỄN TẢ CẢM NGHIỆM TÂM LINH – MỤC I. THẦN THOẠIMassimo Introvigne[1] Hầu như ngày nào từ ngữ fundamentalism cũng xuất hiện trên các phương tiện truyền thông xã hội và thường được dịch là “nhóm quá khích” (Hồi giáo), hoặc “cực đoan, bảo thủ”. Chúng tôi để nguyên từ gốc tiếng Anh fundamentalism[2], bởi vì nó bao hàm nhiều nghĩa khác nhau; một định […]
FUNDAMENTALISMPhan Tấn Thành Trong một số báo dành cho phụng vụ sau công đồng Vaticanô II, đề tài về Satan có thể chỉ giới hạn vào việc phân tích “Nghi thức trừ tà” được duyệt lại và phát hành năm 1998. Tuy nhiên, chúng tôi muốn lợi dụng cơ hội này để trình bày […]
SATAN TRONG PHỤNG VỤAlice Dermience (Trích Thời sự Thần học, số 79 (tháng 2/2018), tr. 138-158) Nguyên tác: “Théologie de la Femme et théologie féministe” đăng trên Revue théologique de Louvain, 31 (2000) 492-523. Bài viết gồm ba phần: I. Thần học phụ nữ. II. Thần học nữ quyền. III. Thần học phụ nữ và thần học nữ quyền. […]
Thần học phụ nữ và thần học nữ quyền