Skip to content
Banner 10.2024
Ngôn ngữ

Thần học

Bảy ân huệ Thánh Linh – ƠN MINH LUẬN

Đời sống tâm linh tập XV, “Thánh Linh trong đời sống Kitô hữu”, Nhà xuât bản Tôn giáo, Hà Nội 2017, trang 166-299. Mục 5: ƠN MINH LUẬN Cho đến nay, chúng ta đã bàn về bốn ân huệ liên quan đến các nhân đức “nhân bản” (bốn nhân đức trụ). Ba ân huệ còn […]

Bảy ân huệ Thánh Linh – ƠN MINH LUẬN

Bảy ân huệ Thánh Linh – ƠN CHỈ GIÁO

Đời sống tâm linh tập XV, “Thánh Linh trong đời sống Kitô hữu”, Nhà xuât bản Tôn giáo, Hà Nội 2017, trang 166-299. Mục 4: ƠN CHỈ GIÁO Ân huệ thứ tư tương ứng với nhân đức khôn ngoan, đưa chúng ta vào những nhân đức mang tính tri thức, khác với các ân huệ […]

Bảy ân huệ Thánh Linh – ƠN CHỈ GIÁO

Thánh Mẫu Học Từ Vatican II Đến Nay

Salvatore M. Perrella, O.S.M.1 Lm. Giuse Phan Tấn Thành, OP. lược dịch (Trích TSTH số 65 (thánh 8/2014) trang 123-150) LTS: Ngày 21-11-1964, kết thúc phiên khoáng đại kỳ họp thứ III của Công Đồng Vatican II, Đức Phaolô VI và các Nghị Phụ đã chính thức thông qua và công bố “Hiến Chế Về […]

Thánh Mẫu Học Từ Vatican II Đến Nay

Bảy ân huệ Thánh Linh – ƠN SÙNG HIẾU

Đời sống tâm linh tập XV, “Thánh Linh trong đời sống Kito hữu”, Nhà xuât bản Tôn giáo, Hà Nội 2017, trang 166-299. Mục 3: ƠN SÙNG HIẾU Ơn Sùng hiếu được xếp ở cấp thứ ba trong hệ trật các nhân đức, tính từ dưới đi lên: sau hai nhân đức thuộc về cảm […]

Bảy ân huệ Thánh Linh – ƠN SÙNG HIẾU

NHỮNG KHUÔN MẪU CỦA ĐỜI SỐNG THÁNH HIẾN TRONG NGÀN NĂM THỨ NHẤT

Giancarlo Rocca Trong bài viết này, tác giả cho thấy rằng hầu như các “thần học (hoặc linh đạo) về đời sống thánh hiến” xuất hiện gần đây đều lấy lại những tư tưởng chủ đạo về đời tu trì trong ngàn năm thứ nhất, tóm lại qua năm mô hình: 1) Sự tử đạo; […]

NHỮNG KHUÔN MẪU CỦA ĐỜI SỐNG THÁNH HIẾN TRONG NGÀN NĂM THỨ NHẤT

THẦN HỌC VỀ CÁC HÌNH THÁI LỊCH SỬ CỦA ĐỜI THÁNH HIẾN

Carlos Alfonso AZPIROZ COSTA  O.P. LTS: Đây là bài phát biểu của cha cựu Bề trên Cả dòng Đaminh tại buổi hội thảo của các Bề trên Tổng quyền tại Rôma vào ngày 9 tháng 2 năm 2011[1].  Khi phân tích sau hình thái của đời sống thánh hiến, tác giả nhận thấy rằng đây […]

THẦN HỌC VỀ CÁC HÌNH THÁI LỊCH SỬ CỦA ĐỜI THÁNH HIẾN

Bảy ân huệ Thánh Linh – ƠN HÙNG MẠNH

Đời sống tâm linh tập XV, “Thánh Linh trong đời sống Kito hữu”, Nhà xuât bản Tôn giáo, Hà Nội 2017, trang 166-299. Mục 2: ƠN HÙNG MẠNH I. Từ ngữ Trong bậc thang các ân huệ Thánh Linh, cấp thứ hai là ơn hùng mạnh (fortitudo), kiện toàn nhân đức cùng tên. Thực ra, […]

Bảy ân huệ Thánh Linh – ƠN HÙNG MẠNH

Bảy ân huệ Thánh Linh – ƠN KÍNH SỢ CHÚA

Đời sống tâm linh tập XV, “Thánh Linh trong đời sống Kito hữu”, Nhà xuât bản Tôn giáo, Hà Nội 2017, trang 166-299. Mục 1: ƠN KÍNH SỢ CHÚA Dựa theo lời Kinh thánh “kính sợ Chúa là khởi điểm của sự cao minh” (Tv 111,10), các tác giả tu đức đặt ơn kính sợ […]

Bảy ân huệ Thánh Linh – ƠN KÍNH SỢ CHÚA

Bảy ân huệ Thánh Linh – Dẫn Nhập

Đời sống tâm linh tập XV, “Thánh Linh trong đời sống Kito hữu”, Nhà xuât bản Tôn giáo, Hà Nội 2017, trang 166-299. Các sách kinh nguyện và giáo lý cổ điển quen gọi là “bảy ơn Đức Chúa Thánh Thần”. Hạn từ “ơn” mang nghĩa khá rộng, bởi vì tất cả những gì Chúa […]

Bảy ân huệ Thánh Linh – Dẫn Nhập

BIỂU LỘ CẢM NGHIỆM TÂM LINH QUA HÀNH ĐỘNG – MỤC II. LỄ TIẾT

Mục II. Lễ tiết Khi bàn về sự phân loại các lễ nghi, chúng tôi đã phân biệt những lễ nghi được cử hành định kỳ và những lễ nghi không định kỳ. Đàng sau những lễ nghi định kỳ ta có thể khám phá mối tương quan giữa thời gian với Thực tại Huyền […]

BIỂU LỘ CẢM NGHIỆM TÂM LINH QUA HÀNH ĐỘNG – MỤC II. LỄ TIẾT

BIỂU LỘ CẢM NGHIỆM TÂM LINH QUA HÀNH ĐỘNG – Mục I. CÁC LỄ NGHI

(Trích Phan Tấn Thành, Đời Sống Tâm Linh, Tập I) Nhập đề Trong chương trước, chúng ta đã nghiên cứu sự biểu lộ cảm nghiệm tâm linh qua lời nói: hoặc lời diễn tả bản chất Thực tại huyền nhiệm (thần thoại), hoặc lời ngỏ với Thực tại huyền nhiệm (lời cầu). Bên cạnh lời […]

BIỂU LỘ CẢM NGHIỆM TÂM LINH QUA HÀNH ĐỘNG – Mục I. CÁC LỄ NGHI

NGÔN NGỮ DIỄN TẢ CẢM NGHIỆM TÂM LINH – MỤC II. LỜI CẦU

(Trích Phan Tấn Thành, Đời Sống Tâm Linh, Tập I) Mục I. Thần thoại Mục II. Lời cầu Con người dùng lời nói không những để phát biểu cảm nghiệm về Thực tại huyền nhiệm mà còn để cầu nguyện nữa. Dĩ nhiên, có một sự liên hệ chặt chẽ giữa hai khía cạnh đó. […]

NGÔN NGỮ DIỄN TẢ CẢM NGHIỆM TÂM LINH – MỤC II. LỜI CẦU