Skip to content
Banner 10.2024
Ngôn ngữ

Thần học

Thiên Chúa ngươi ở đâu?

Thiên Chúa ngươi ở đâu? Vài tiền đề cho suy tư thần học về lịch sử vào đầu thế kỷ XXI Juan Alberto Casas Ramírez[1] I. Những tiền đề của sử học. 1/ Các nhân tố của lịch sử. 2/ Không có sự kiện, chỉ có giải thích. 3/ Quan niệm cận đại về lịch […]

Thiên Chúa ngươi ở đâu?

Luật Tự Nhiên Và Đối Thoại Văn Hóa

Lm. Phan Tấn Thành, OP. Nhập đề Nhắc đến học thuyết của thánh Tôma Aquinô, người ta thường chỉ nghĩ đến “thế giá” của ngài trong lãnh vực suy tư thần học hoặc cùng lắm là triết học, chứ không có ý nghĩa gì bên ngoài Giáo hội Công giáo. Cảm nghĩ đó không đúng. […]

Luật Tự Nhiên Và Đối Thoại Văn Hóa

Tương Quan Giữa Tự Nhiên Và Ân Sủng Trong Tư Tưởng Tôn Sư Tô-Ma

Giuse Nguyễn Hữu Nghị, OP. Mối tương quan giữa tự nhiên (nature) và ân sủng (grâce) là một vấn nạn quan trọng liên quan đến toàn thể sứ điệp Ki-tô giáo. Qủa thực, vấn nạn về mối tương hệ giữa hai thực thể này là nguồn gốc phát sinh rất nhiều những nan vấn khác […]

Tương Quan Giữa Tự Nhiên Và Ân Sủng Trong Tư Tưởng Tôn Sư Tô-Ma

HẠNH PHÚC

Bình Hòa Từ ngữ I. Kinh thánh A. Cựu ước : Chủ thể hạnh phúc. Nội dung B. Tân ước : Đức Giesu và hạnh phúc. Nội dung hạnh phúc II. Thần học A. Khía cạnh khách thể B. Về phía chủ thể  —————————– Hạnh phúc là một thuật ngữ khá quen thuộc trong đời sống hằng […]

HẠNH PHÚC

Quan niệm về tự do theo Kinh thánh

Bình Hòa Dẫn nhập Triết học phân tích tự do dưới nhiều khía cạnh, chẳng hạn như: – tự do vật lý (không bị trói buộc, giam cầm), – tự do tâm lý (không chịu những áp lực khi chọn lựa), – tự do chính trị (được thi hành những quyền lợi con người ở […]

Quan niệm về tự do theo Kinh thánh

NHÂN LUẬN TRONG HIẾN CHẾ GAUDIUM ET SPES

Francesco Scanziani[1] Hiến chế Gaudium et spes (GS) nói gì về con người? Một câu hỏi đã được nêu lên ngay từ những số đầu tiên của văn kiện nhưng ít khi được để ý. Tác giả không đi vào nội dung các vấn đề nhân-luận, nhưng muốn nêu bật hướng đi mà văn kiện […]

NHÂN LUẬN TRONG HIẾN CHẾ GAUDIUM ET SPES

THẦN HỌC VỀ NIỀM VUI

THẦN HỌC VỀ NIỀM VUI[1] Phan Tấn Thành Trước tiên, chúng ta hãy khảo sát xem Kinh thánh nói gì về sự vui mừng (I). Kế đến, chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu đề tài này nơi các tác giả nổi tiếng trong lịch sử Kitô giáo; đặc biệt, chúng ta cố gắng tìm […]

THẦN HỌC VỀ NIỀM VUI

Thần học về Missio

Thần học về Missio Từ “sứ vụ” đến “truyền giáo”; từ “truyền giáo” đến “loan báo Tin mừng”. Phan Tấn Thành I. Missio: sự tiến triển của từ ngữ Danh từ này đã thay đổi ý nghĩa trong lịch sử Giáo hội. A. Những ý nghĩa Missio (tiếng Latinh; mission tiếng Pháp và tiếng Anh) […]

Thần học về Missio

THẦN HỌC VỀ CÁC TÔN GIÁO

Phan Tấn Thành I. Thần học về các tôn giáo trải qua lịch sử A. Người ngoại đạo có được cứu rỗi không? B. Các tôn giáo trong kế hoạch cứu rỗi II. Công đồng Vaticano II và các tôn giáo A. Tuyên ngôn Nostra Aetate B. Hiến chế Lumen gentium C. Sắc lệnh Ad […]

THẦN HỌC VỀ CÁC TÔN GIÁO

NHỮNG YẾU TỐ CỐT YẾU CỦA ĐỜI TU – MỤC IV. VÂNG PHỤC

Phan Tấn Thành  Cũng như đối với hai mục vừa qua, chúng tôi sẽ trình bày lời khuyên vâng lời dưới bốn khía cạnh: Khái niệm trải qua lịch sử, Kinh thánh, Thần học, Thực hành. I. Khái niệm Trong tiếng Việt, “vâng lời” (hay: nghe lời) có nghĩa là nghe theo lời của người […]

NHỮNG YẾU TỐ CỐT YẾU CỦA ĐỜI TU – MỤC IV. VÂNG PHỤC

NHỮNG YẾU TỐ CỐT YẾU CỦA ĐỜI TU – MỤC III. NGHÈO KHÓ

Phan Tấn Thành    Chúng tôi xin trình bày bốn điểm: 1/ Khái niệm, xét theo ngôn ngữ thông thường và trong lịch sử đời tu. 2/ Kinh thánh. 3/ Giá trị. 4/ Thực hành. I. Ý nghĩa Có người định nghĩa “khó nghèo” là “khó mà nghèo”. Thiết tưởng điều khó khăn không chỉ […]

NHỮNG YẾU TỐ CỐT YẾU CỦA ĐỜI TU – MỤC III. NGHÈO KHÓ

NHỮNG YẾU TỐ CỐT YẾU CỦA ĐỜI TU – MỤC II. KHIẾT TỊNH

Phan Tấn Thành Trải qua lịch sử tu trì trong Giáo hội, ta thấy có rất nhiều hình thức thực hiện việc cầu nguyện, sự khó nghèo, sự tuân phục, đời sống cộng đồng. Tuy nhiên, tính cách đa dạng xem ra không áp dụng cho vấn đề khiết tịnh: thực vậy, phàm ai đã […]

NHỮNG YẾU TỐ CỐT YẾU CỦA ĐỜI TU – MỤC II. KHIẾT TỊNH