Phan Tấn Thành Lễ thánh Giuse năm nay có một kỷ niệm đặc biệt, đó là 110 năm kinh cầu thánh Giuse được Tòa Thánh phê chuẩn, vào ngày 18 tháng 3 năm 1909. I. Lịch sử Thực ra, những bản kinh cầu thánh Giuse đã được lưu hành từ hơn 300 năm trước đó. […]
Kinh Cầu Thánh GiuseSr. Maria Đinh Thị Sáng O.P. Thời sự thần học số 65 (tháng 8 năm 2014) trang 54-90. I. BA NGÔI LÀ NGUỒN GỐC CỦA GIÁO HỘI MẦU NHIỆM A. Giáo hội xuất phát từ cung lòng Chúa Cha B. Giáo hội được thiết lập trong Chúa Con C. Giáo hội được tác sinh và […]
CHÚA BA NGÔI VÀ GIÁO HỘITrích ĐGH Bênêdictô XVI, 36 Thánh Tiến Sĩ (Tp. HCM: Nxb Phương Đông, 2017), tr. 248-257. Đây là một nhân vật rất quan trọng vào thế kỷ XI, người nổi bật với lòng yêu mến Thánh Giá Chúa Kitô. Ngài có công lớn trong việc đưa ra ba thuật ngữ căn bản, sau này trở […]
Thánh Phêrô ĐamianôTrích ĐGH Bênêdictô XVI, 36 Thánh Tiến Sĩ (Tp. HCM: Nxb Phương Đông, 2017), tr. 390-399. Đây là một tu sĩ dòng Tên, một thần học gia vĩ đại đã đóng góp rất lớn trong công cuộc cải tổ Giáo hội thời cận đại. Điểm nổi bật trong linh đạo của Phêrô Canisiô là […]
Thánh Phêrô Canisiô Trích ĐGH Bênêdictô XVI, 36 Thánh Tiến Sĩ (Tp. HCM: Nxb Phương Đông, 2017), tr. 400-412. Đây là vị “Tiến Sĩ Thần Bí,” nhà thần học vĩ đại của gia đình Cát Minh. Thánh Gioan Thánh Giá để lại nhiều bài thơ đậm chất thần bí và giàu tư tưởng thần học, nhấn mạnh […]
Thánh Gioan Thánh GiáTrích ĐGH Bênêdictô XVI, 36 Thánh Tiến Sĩ (Tp. HCM: Nxb Phương Đông, 2017), tr. 84-92. Đây là vị giám mục vĩ đại nhất của vùng Milan trong lịch sử Giáo hội. Ngài có công “khơi lên niềm tin và cuộc hoán cải của thánh Augustinô.” Đức Bênêđictô XVI dành buổi tiếp kiến chung […]
Thánh AmbrôsiôTrích ĐGH Bênêdictô XVI, 36 Thánh Tiến Sĩ (Tp. HCM: Nxb Phương Đông, 2017), tr. 377-389. Đây là nhân vật đại diện cuối cùng cho Byzantine, nổi bật nhất trong lịch sử Giáo Hội hoàn vũ về cuộc tranh luận chống lại những kẻ bài trừ ảnh tượng thánh. Ngài có công lớn trong […]
Thánh Gioan ĐamascôTHỰC TẬP “TỪ BI” TRONG ĐẠO PHẬT[1] Đạt-lai Lạt-ma XIV (Thời sự thần học số 71 (tháng 02/2016), trang 189-214) I. Khái niệm thuật ngữ II. Lòng bi mẫn và từ bi quán trong Đạo Phật 1. Các khía cạnh của lòng bi mẫn: cảm thông; nhận ra khổ đau của người khác; lòng từ […]
THỰC TẬP “TỪ BI” TRONG ĐẠO PHẬTTử-đạo-thư trong tiếng Việt được dịch sát từ danh từ Martyrologium trong tiếng Latinh (được chuyển dịch sang tiếng Anh là martyrology, tiếng Pháp là martyrologe). Nếu xét theo tầm nguyên, thì martyrologium chỉ có nghĩa là “lời bàn” hoặc “danh mục” về các vị tử đạo. Tuy nhiên với sự tiến triển qua dòng […]
Tử Đạo Thư Trích ĐGH Bênêdictô XVI, 36 Thánh Tiến Sĩ (Tp. HCM: Nxb Phương Đông, 2017), tr. 189-197. Trong lịch sử Giáo hội, đây là vị giáo hoàng vĩ đại, đóng góp rất lớn cho việc củng cố vị thế và thẩm quyền của Toà Rôma. Ngài là vị giáo hoàng can đảm, sẵn sàng đối […]
Thánh Lêô CảLm. Giuse Nguyễn Văn Am, S.D.B. : Tôi muốn trình bày những điểm sau: không có sự đối kháng giữa Giáo hội thánh thiện và tội lỗi của những người con cái trong giáo hội. Từ đó, tôi muốn nhìn đến cốt lõi của sự thánh thiện Kitô giáo được Vatican II trình bày. Và lời mời gọi nên thánh của Vatican II trong hiện trạng hôm nay.
Công đồng Vatican II: Sự thánh thiện Kitoo hữu; Thành tựu hay lên đường? Hồng ân và trách nhiệmNguyễn Hữu Nghị, OP. Jacques Maritain [18/11/1882 – 28/04/1973] là một trong số các triết gia lớn của Giáo Hội Công giáo thế kỷ XX. Với tư cách là một triết gia, ông luôn bảo vệ tính cách độc lập cũng như vai trò và giá trị của triết học trong cuộc lữ hành truy […]
GIÁO HỘI THÁNH THIỆN VÀ VẤN ĐỀ TỘI LỖI CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIÁO HỘI QUAN ĐIỂM CỦA JACQUES MARITAIN