Skip to content
Banner 10.2024
Ngôn ngữ

Giáo phụ

Khuôn mẫu thánh thiện theo Đức Thánh Cha Phanxicô

Chúng ta nên thành thực tự hỏi : con đường thánh thiện có còn là đề xuất cho một cuộc đời sung mãn và thành tựu, có khả năng làm thỏa mãn những ước ao và khát vọng thâm sâu nhất không ? Hay – như nhiều người vẫn nghĩ – nó là biểu hiện của một cuộc đời hụt hẫng, bị cầm hãm và cắt xén những khát vọng hạnh phúc, vì thế cần phải tìm hạnh phúc ở nơi khác ? Tông huấn thứ ba của ĐTC Phanxicô được dành để bàn về sự thánh thiện đã cho chúng ta một chìa khóa để hiểu được đề tài thánh thiện, đó là VUI MỪNG

Khuôn mẫu thánh thiện theo Đức Thánh Cha Phanxicô

Sự thánh thiện thời nay

Ngày nay, ta có thể gặp thấy quan niệm của Hội thánh về ơn gọi phổ quát nên thánh trong Hiến chế Tín lý về Hội thánh Lumen Gentium (số 39 đến 42) được coi như định nghĩa của Hội thánh Công giáo thời nay về sự thánh thiện. Dưới ánh sáng ấy, nghĩa là dựa theo lý luận và khẳng định của nó, ta có thể tìm thấy một cái nhìn “từ bên trong” về sự thánh thiện, và móc nối với các thủ tục mà giáo luật đặt ra cho việc nhìn nhận sự thánh thiện của một vài tín hữu nổi bật.

Sự thánh thiện thời nay

Thánh Athanasiô ( – 373)

ĐGH Bênêdictô XVI, 36 Thánh Tiến Sĩ – Tái bản (Tp. HCM: Nxb Đông Phương, 2020), tr. 20-27. Đây là vị Giáo phụ Đông phương lỗi lạc và là thánh tiến sĩ vĩ đại trong toàn thể Giáo hội. Đức Bênêđictô XVI dành buổi tiếp kiến chung ngày 20 tháng 06 năm 2007 để giới […]

Thánh Athanasiô ( – 373)

“Hiệp thông các thánh”

“Giáo hội lữ hành – thanh luyện – hiển vinh”. Đây không phải là ba Giáo hội nhưng là ba chặng của một Giáo hội duy nhất, với Chúa Kitô là nguyên thủ. Cả ba đều chung một niềm mong đợi, đó là sự quang lâm của Chúa Kitô.

“Hiệp thông các thánh”

Thánh Antôn Pađua

Trích ĐGH Bênêdictô XVI, 36 Thánh Tiến Sĩ (Tp. HCM: Nxb Phương Đông, 2017), tr. 277-287. Đây là một trong những vị thánh được đông đảo các tín hữu trên toàn thế giới sùng kính, một nhân vật lỗi lạc thuộc trường phái Phanxicô, với quan điểm “quy Kitô” mạnh mẽ. Ngài đặc biệt nói […]

Thánh Antôn Pađua

Thánh Syrilô Giêrusalem

Trích ĐGH Bênêdictô XVI, 36 Thánh Tiến Sĩ (Tp. HCM: Nxb Phương Đông, 2017), tr. 45-52. Vị giáo phụ Đông phương này trải qua một cuộc đời lắm nỗi truân chuyên, ba lần bị lưu đày. Ngài nổi tiếng về lòng trung thành tuyệt đối với Giáo hội và có những bài giáo lý rất […]

Thánh Syrilô Giêrusalem

Thánh Ambrôsiô

Trích ĐGH Bênêdictô XVI, 36 Thánh Tiến Sĩ (Tp. HCM: Nxb Phương Đông, 2017), tr. 84-92.   Đây là vị giám mục vĩ đại nhất của vùng Milan trong lịch sử Giáo hội. Ngài có công “khơi lên niềm tin và cuộc hoán cải của thánh Augustinô.” Đức Bênêđictô XVI dành buổi tiếp kiến chung […]

Thánh Ambrôsiô

Thánh Gioan Đamascô

Trích ĐGH Bênêdictô XVI, 36 Thánh Tiến Sĩ (Tp. HCM: Nxb Phương Đông, 2017), tr. 377-389.   Đây là nhân vật đại diện cuối cùng cho Byzantine, nổi bật nhất trong lịch sử Giáo Hội hoàn vũ về cuộc tranh luận chống lại những kẻ bài trừ ảnh tượng thánh. Ngài có công lớn trong […]

Thánh Gioan Đamascô

Thánh Lêô Cả

  Trích ĐGH Bênêdictô XVI, 36 Thánh Tiến Sĩ (Tp. HCM: Nxb Phương Đông, 2017), tr. 189-197. Trong lịch sử Giáo hội, đây là vị giáo hoàng vĩ đại, đóng góp rất lớn cho việc củng cố vị thế và thẩm quyền của Toà Rôma. Ngài là vị giáo hoàng can đảm, sẵn sàng đối […]

Thánh Lêô Cả

Công đồng Vatican II: Sự thánh thiện Kitoo hữu; Thành tựu hay lên đường? Hồng ân và trách nhiệm

Lm. Giuse Nguyễn Văn Am, S.D.B. : Tôi muốn trình bày những điểm sau: không có sự đối kháng giữa Giáo hội thánh thiện và tội lỗi của những người con cái trong giáo hội. Từ đó, tôi muốn nhìn đến cốt lõi của sự thánh thiện Kitô giáo được Vatican II trình bày. Và lời mời gọi nên thánh của Vatican II trong hiện trạng hôm nay.

Công đồng Vatican II: Sự thánh thiện Kitoo hữu; Thành tựu hay lên đường? Hồng ân và trách nhiệm

Thánh Gioan Kim Khẩu

[vc_row][vc_column width=”2/3″][vc_column_text] Trích ĐGH Bênêdictô XVI, 36 Thánh Tiến Sĩ (Tp. HCM: Nxb Phương Đông, 2017), tr. 93-111. Đây là nhà giảng thuyết lẫy lừng xuất thân từ Antiôkhia, người được truyền thống tôn phong danh hiệu “miệng vàng”. Đức Bênêđictô XVI dành hai buổi tiếp kiến chung để nói về thánh Gioan Kim Khẩu: […]

Thánh Gioan Kim Khẩu

Thời Bút Chiến Về Kitô Học: Boèce – Người Roma Cuối Cùng (480-524)

GIÁO PHỤ HỌC – PATER ECCLESIAE (THẦN HỌC CỦA CÁC GIÁO PHỤ) Lm. Antôn Trần Minh Hiển, Giáo sư ĐẠI CHỦNG VIỆN HUẾ *** *** CHƯƠNG V THỜI BÚT CHIẾN VỀ KITÔ HỌC (431 – 750) *** PHẦN II CÁC GIÁO PHỤ TÂY PHƯƠNG *** ĐOẠN II BOÈCE: “NGƯỜI ROMA CUỐI CÙNG” (480-524)   Ancinius […]

Thời Bút Chiến Về Kitô Học: Boèce – Người Roma Cuối Cùng (480-524)