Chúng ta nên thành thực tự hỏi : con đường thánh thiện có còn là đề xuất cho một cuộc đời sung mãn và thành tựu, có khả năng làm thỏa mãn những ước ao và khát vọng thâm sâu nhất không ? Hay – như nhiều người vẫn nghĩ – nó là biểu hiện của một cuộc đời hụt hẫng, bị cầm hãm và cắt xén những khát vọng hạnh phúc, vì thế cần phải tìm hạnh phúc ở nơi khác ? Tông huấn thứ ba của ĐTC Phanxicô được dành để bàn về sự thánh thiện đã cho chúng ta một chìa khóa để hiểu được đề tài thánh thiện, đó là VUI MỪNG
Khuôn mẫu thánh thiện theo Đức Thánh Cha PhanxicôNgày nay, ta có thể gặp thấy quan niệm của Hội thánh về ơn gọi phổ quát nên thánh trong Hiến chế Tín lý về Hội thánh Lumen Gentium (số 39 đến 42) được coi như định nghĩa của Hội thánh Công giáo thời nay về sự thánh thiện. Dưới ánh sáng ấy, nghĩa là dựa theo lý luận và khẳng định của nó, ta có thể tìm thấy một cái nhìn “từ bên trong” về sự thánh thiện, và móc nối với các thủ tục mà giáo luật đặt ra cho việc nhìn nhận sự thánh thiện của một vài tín hữu nổi bật.
Sự thánh thiện thời nayTrích Thời sự Thần học – Số 93, tháng 08/2021, tr. 145-174 Cebrià M. Pifarré OSB Monserrat Sau khi giới thiệu sơ lược các hình thức thánh thiện của Kitô giáo Đông phương, tác giả dừng lại lâu hơn ở linh đạo bên Nga, và giới thiệu những khuôn mặt tiêu biểu: các sư phụ linh hướng, […]
Khuôn mẫu thánh thiện bên Đông phương Kitô giáo“Giáo hội lữ hành – thanh luyện – hiển vinh”. Đây không phải là ba Giáo hội nhưng là ba chặng của một Giáo hội duy nhất, với Chúa Kitô là nguyên thủ. Cả ba đều chung một niềm mong đợi, đó là sự quang lâm của Chúa Kitô.
“Hiệp thông các thánh”Thời sự Thần học, Số 63 (tháng 2/2014) trang 46-74. Nội dung I. Quan điểm của Giáo hội Công giáo trước Vaticanô II đối với sự hợp nhất A. Phản ứng của Giáo hội Công giáo đối với phong trào đại kết (của Tin lành) B. Những bước chuẩn bị âm thầm II. Công đồng […]
Giáo hội Công giáo với việc đại kếtGiuse Phan Tấn Thành, OP. Thời sự Thần học, Số 63 (tháng 2/2014) trang 23-45. Nội dung I. Lịch sử những cuộc phân ly A. Cuộc phân ly năm 431 B. Cuộc phân ly năm 451 C. Cuộc đại phân ly năm 1054 D. […]
Lịch sử những cuộc phân ly và hợp nhấtThầy Michel Mallèvre, O.P. ————————— DÀN BÀI Anh em Tin lành là ai? Tổng quan lịch sử Những người Tin lành triệt để đầu tiên Những người ly khai (Dissidents) Calvinít tại Anh Phong trào Duy Đạo đức (Piétisme) Các phong trào Phục hưng (les Réveils) thế kỷ 18 Các phong trào Phục Hưng thế […]
PHONG TRÀO CẢI CÁCH TIN LÀNH VÀ PHÚC ÂM HÓATHỰC TẬP “TỪ BI” TRONG ĐẠO PHẬT[1] Đạt-lai Lạt-ma XIV (Thời sự thần học số 71 (tháng 02/2016), trang 189-214) I. Khái niệm thuật ngữ II. Lòng bi mẫn và từ bi quán trong Đạo Phật 1. Các khía cạnh của lòng bi mẫn: cảm thông; nhận ra khổ đau của người khác; lòng từ […]
THỰC TẬP “TỪ BI” TRONG ĐẠO PHẬTLm. Giuse Nguyễn Văn Am, S.D.B. : Tôi muốn trình bày những điểm sau: không có sự đối kháng giữa Giáo hội thánh thiện và tội lỗi của những người con cái trong giáo hội. Từ đó, tôi muốn nhìn đến cốt lõi của sự thánh thiện Kitô giáo được Vatican II trình bày. Và lời mời gọi nên thánh của Vatican II trong hiện trạng hôm nay.
Công đồng Vatican II: Sự thánh thiện Kitoo hữu; Thành tựu hay lên đường? Hồng ân và trách nhiệmVũ Văn An LTS: Một trong các mối lo ngại và cuối cùng thúc đẩy một số Giáo Hội Chính Thống rút lui khỏi Công Đồng Toàn Chính Thống đang họp tại Crete, Hy Lạp là dự thảo văn kiện nói về các mối liên hệ giữa Giáo Hội Chính Thống với phần còn […]
Tìm Hiểu Công Đồng Toàn Chính Thống: Dự Thảo Văn Kiện Về Mối Liên Hệ Với Các Giáo Hội Kitô Giáo Ngoài Chính Thống GiáoLinh Tiến Khải 1. Cuộc ly khai của Giáo Hội Chính Thống Trong lịch sử Kitô giáo, ngoài các vụ chia rẽ có từ hồi thế kỷ thứ IV, cuộc ly khai lớn nhất đầu tiên xảy ra ngày 16 tháng 7 năm 1054, khi Giáo Hội Tây Phuơng và Giáo Hội Đông Phương […]
Lịch Sử Cuộc Ly Khai Của Giáo Hội Tin LànhLTS: Chúa Nhật, 26 tháng 6 năm 2016, trước khi từ giã Armenia, sau 3 ngày viếng thăm, Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã cùng Thượng Phụ Tối Cao Karekin II ký một bản tuyên bố chung kêu gọi một giải pháp hòa bình cho vùng Nagorno-Karabakh. Bản tuyên bố cũng nhắc tới “việc tận diệt […]
Tuyên Bố Chung Của Đức Giáo Hoàng Phanxicô Và Đức Thượng Phụ Karekin II Của Giáo Hội Armenia