Lm. Phêrô Nguyễn Văn Hương HÃY ĐÓN NHẬN LỜI ĐÃ GIEO TRONG CHÚNG TA NHỮNG SUY TƯ VỀ HIẾN CHẾ DEI VERBUM CỦA CÔNG ĐỒNG VATICAN II[1] Chúng ta hãy tiếp tục suy tư về những tài liệu chính yếu của Công Đồng Vatican II. Một trong bốn “Hiến Chế” đã được Công […]
Hãy Đón Nhận Lời Đã Gieo Trong Chúng TaLm. Giuse Nguyễn Tất Trung, OP. Hiệu quả của ơn linh hứng là làm cho lời của người phàm trở thành Lời của Thiên Chúa, tác phẩm của con người cũng là tác phẩm của Thiên Chúa. Chính vì Kinh Thánh là Lời Thiên Chúa, là tác phẩm của Thiên Chúa nên Kinh Thánh […]
Chân Lý Trong Kinh ThánhLm. Giuse Lê Minh Thông, OP. DẪN NHẬP Bài viết này sẽ bàn đến các từ ngữ: Xa-tan (Satanas), quỷ (diabolos, daimonion), Ác thần (ponêros) trong Cựu Ước, trong các tài liệu giữa hai Giao Ước (les écrits intertestamentaires) và trong Tân Ước qua ba mục sau: (I) Xa-tan và quỷ (diabolos), (II) Quỷ […]
Xa-Tan (Satanas) – Quỷ (Diabolos, Daimonion) – Ác Thần (Ponêros) Trong Kinh ThánhLm. Giuse Nguyễn Tất Trung, OP. Lời Thiên Chúa đã thành xác phàm. Lời Thiên Chúa cũng đã thành chữ viết. Nhập Thể là sự kết hợp của tính Thiên Chúa với tính loài người. Kinh Thánh là tác phẩm của Thiên Chúa và cũng là của con người. Nhập Thể và Kinh Thánh, cả […]
Ơn Linh Hứng Kinh ThánhLm. Giuse Lê Minh Thông, OP. DẪN NHẬP Chúng ta thường nói đến điều răn yêu thương và mời gọi mọi người sống điều răn yêu thương như Đức Giê-su dạy. Nhưng cụ thể là điều răn nào? Điều răn “yêu thương người thân cận” hay “yêu thương lẫn nhau”? Điều răn mới là […]
Ba Điều Răn Yêu Thương Trong Kinh ThánhLm. Giuse Lê Minh Thông, OP. Như đã trình bày trong bài viết: “Ba phương pháp phân tích, ba cách đặt câu hỏi”, hai phương pháp phân tích bản văn Kinh Thánh phổ biến hiện nay là phân tích thuật chuyện và phân tích cấu trúc. Bài viết này sẽ tìm hiểu các kiểu cấu […]
Phương Pháp Đọc Kinh Thánh: Cấu Trúc Một Đoạn VănLm. Giuse Lê Minh Thông, OP. Có nhiều phương pháp để tìm hiểu một đoạn văn Kinh Thánh, trong đó ba cách tiếp cận bản văn phổ biến hiện nay: 1) Phân tích phê bình lịch sử (l’analyse historico-critique). 2) Phân tích cấu trúc (l’analyse structurale). 3) Phân tích thuật chuyện (l’analyse narrative). Mỗi […]
Ba Phương Pháp Phân Tích – Ba Cách Đặt Câu Hỏi (Ví dụ: Mc 1,29-31)THIÊN CHÚA TRONG ISAIA GOD IN ISAIAH Tác giả: Pamela A. Foulkes Chuyển ngữ: Piô Phan Văn Tình *** *** THIÊN CHÚA CỦA LỊCH SỬ Nếu chú ý trong dẫn nhập, chúng ta thấy các ngôn sứ Israel tin rằng lịch sử Israel và dân Chúa được tổ chức bền chắc nơi những miền […]
Thiên Chúa Trong Isaia: Thiên Chúa Của Lịch Sử (2)Giuse Lê Danh Tường DẪN NHẬP Thiên Chúa là Chúa của lịch sử và lịch sử là một tiến trình. Trong mỗi giai đoạn cụ thể của lịch sử nhân loại đều có những dấu ấn riêng biệt làm nên lịch sử. Nhân loại đã trải qua giai đoạn sơ khai của thời nguyên thủy, […]
Khái Lược Về Sách A-MốtTHIÊN CHÚA TRONG ISAIA GOD IN ISAIAH Tác giả: Pamela A. Foulkes Chuyển ngữ: Piô Phan Văn Tình *** *** THIÊN CHÚA SÁNG TẠO I. ĐẤNG SÁNG TẠO Đằng sau sự xác tín của các ngôn sứ rằng Thiên Chúa hướng dẫn vận mệnh Israel là Đức Chúa tối cao của mọi dân tộc […]
Thiên Chúa Trong Isaia: Thiên Chúa Sáng Tạo (3)Matthew Vũ Lượng, OP. Thiên Chúa luôn mong muốn con người lệ thuộc vào Người và bước theo đường lối của Người. Việc lệ thuộc vào Người đòi hỏi con người phải khôn ngoan và trung tín. Việc bước theo đường lối Người buộc con người phải thực thi mệnh lệnh Người và thánh […]
Vai Trò Của Các Vua Trong Cựu ƯớcTHIÊN CHÚA TRONG ISAIA GOD IN ISAIAH Tác giả: Pamela A. Foulkes Chuyển ngữ: Piô Phan Văn Tình *** *** THIÊN CHÚA CHỌN I. DÂN ĐƯỢC CHỌN Đối với các tác giả sách Isaia, sự can thiệp của Thiên Chúa vào lịch sử nhân loại đều có một mục đích chính. Chúng ta […]
Thiên Chúa Trong Isaia: Thiên Chúa Chọn (4)