Lm. Nguyễn Ðoàn Tân, OFM. —————————————————————————– Giới Thiệu: Ngôn Ngữ Tôn Giáo I. Chữ “Trời” Trong Tiếng Việt – “Trời” trong ca dao tục ngữ – “Trời” trong các chuyện cổ tích – “Trời” trong thư mục lưu ký – “Trời” trong văn học chữ nôm II. Chữ “Deus” Trong Triết Thần Tây […]
Đạo "Đức Chúa Trời" – Vai Trò Của Ngôn Ngữ Trong Tiến Trình Hội Nhập Văn HóaNguyên Phan, FM. DẪN NHẬP Cho đến nay, nhiều lương dân Việt Nam vẫn quan niệm rằng Đạo Công Giáo là một thứ tà đạo hay tả đạo như lối nhìn mà các vua quan triều Nguyễn đã khởi xướng ở những thế kỷ trước. Một trong những lý do Đạo Công Giáo bị […]
Truyền Thống Kính Nhớ Tổ Tiên: Từ Phật Giáo Đến Công GiáoPhaolô Nguyễn Hải Đăng, OP. Hội nhập Văn hóa DÂN TỘC CỦA SỰ SỐNG VÀ VÌ SỰ SỐNG[1] Tin mừng sự sống là trung tâm sứ điệp của Đức Giêsu, được khai mở ngay buổi bình mình của ơn cứu độ: “Này ta báo cho anh em một niềm vui lớn là niềm vui […]
Hội Nhập Văn Hóa: Dân Tộc Của Sự Sống Và Vì Sự SốngPGS.TS Lã Minh Hằng Viện Nghiên cứu Hán Nôm Linh mục J.Maiorica đã sử dụng chữ Nôm để truyền giáo. Từ năm 1632 đến năm 1656 ông đã viết đến 45 tác phẩm bằng chữ Nôm; hiện chỉ còn lại 15 tác phẩm với 4.200 trang, tổng cộng 1.200.000 chữ Nôm. Các tài liệu […]
Nguồn Tư Liệu Từ Vựng Thế Kỷ XVII Qua Khảo Sát Truyện Ông Thánh InaxuMinh Đỗ Tết đối với người Việt Nam chúng ta là một ngày trọng đại. Từ ngàn xưa đã có những nét đẹp văn hóa ngày Tết mà cho đến nay vẫn tồn tại và cần được phát huy. Người Việt Nam Công giáo cũng tiếp nhận những phong tục tốt đẹp này theo […]
Tục Lệ Ngày Tết Với Nhà ĐạoFr. Simon Tugwell O.P. 1. VỊ TỔ PHỤ ẨN DANH “Sự thánh thiện của Giáo Hội được diễn tả bằng nhiều cách khác nhau qua những con người khác nhau” (Vat. II). Quả thực, trong Giáo Hội, có những vị thánh đã trở thành một thứ hình ảnh sống động về sự thánh thiện […]
Thánh Đaminh và Dòng Giảng ThuyếtDr. Mark Miravalle Giáo sư Thần Học và Thánh mẫu Học Sau đây là đệ trình sơ bộ những quy tắc để đánh giá những thông điệp tư được báo cáo (cũng cố bởi công Ðồng Vatican về Tín Lý và Ðức Tin, tháng 11 năm 1974) về những thông điệp được báo cáo về […]
Đánh Giá Thần Học Về Maria Divine MercyBình Hòa, OP. Sau khi rảo qua những nét chính trong phương pháp nghiên cứu thần học tín lý cũng như luân lý, chúng tôi sẽ dừng lại những bộ môn quan trọng, tựa như về Ki-tô học, Thánh Mẫu học, Giáo Hội học, v.v…, để xem những đường hướng khảo cứu và trình bày […]
Những Chuyển Biến Của Thần Học Sau Công Đồng Vatican IILm. Phêrô NGUYỄN THIÊN CUNG Ủy Ban Giáo Lý Đức Tin / HĐGMVN Những “sứ điệp từ trời” được cho biết là do một tác giả nữ “nặc danh”, dưới tên giả là “MARIA DIVINE MERCY” [Maria, lòng thương xót của Thiên Chúa] (từ đây, sẽ được viết tắt là “MDM”), tự xưng mình […]
Nhận Định Hiện Tượng “Sứ Điệp Từ Trời” Của “Maria Divine Mercy” Qua Lăng Kính Thần Học Tín LýLm. Giuse Phan Tấn Thành, OP. Trước khi vào đề chúng ta nên ghi nhận vài điểm sau đây. 1) Nói đến thần học Á Châu, chúng ta đừng vội nghĩ ngay đến bộ Tổng Luận Thần Học như của Thánh Tô-ma A-qui-nô, viết trong nhãn giới Á Châu. Có lẽ đôi ba người […]
Thần Học Tại Á ChâuLm. Giuse Lâm Văn Sỹ, OP. Tiến Sĩ Thần Học Tín Lý Ùy Ban Giáo Lý Đức Tin / Hội Đồng Giám Mục Việt Nam Phong trào mệnh danh là “Sứ điệp từ trời” đã xuất hiện từ tháng 11 năm 2010 tại Châu Âu, và cho đến nay đã được quảng bá […]
Nhận Định Về Phong Trào "Sứ Điệp Từ Trời"Lm. Giacôbê Vũ Thế Hanh, OP. (Theo C.S.Song, Tell us our names, story Theology from an Asian Perpective, Satprakashan 1985) Là những Kitô hữu Á Châu, có lẽ mỗi chúng ta đều khát khao kiếm tìm một cách thức riêng, một thần học riêng mang đặm nét Á Châu để trình bày sự quan […]
Mở Ra Những Biên Cương Thần Học Á Châu