Fr. Joseph Tân Nguyễn, OFM Đạo đức học luật tự nhiên có thể áp dụng vào mối tương giao công cộng, trong đó có những vấn đề liên quan đến công bằng xã hội. Người ta dùng các tiêu chuẩn của luật tự nhiên để thiết lập quy chế luân lý cho các hoạt động […]
LUẬT TỰ NHIÊN VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘIBÀI 18: THIÊN CHÚA CÓ YÊU THƯƠNG THỤ TẠO NÀY HƠN THỤ TẠO KIA? Bạn thân mến, có bao giờ bạn tự hỏi Thiên Chúa có yêu thú vật như yêu con người không? Một cách nào đó, Thiên Chúa yêu thương mọi loài thụ tạo ngang bằng nhau, bởi vì mọi thụ tạo đều […]
CẮT NGHĨA TỔNG LUẬN THẦN HỌC CHO CÁC THIẾU NHI – BÀI 18BÀI 17: THIÊN CHÚA MUỐN ĐIỀU GÌ? Hầu hết chúng ta đều dành nhiều thời gian để nghĩ về thứ chúng ta mong muốn từ người khác và từ Thiên Chúa. Bạn có thể ngay lập tức nói ra điều mình muốn mà không cần suy nghĩ lâu. Nhưng có khi nào bạn dừng lại […]
CẮT NGHĨA TỔNG LUẬN THẦN HỌC CHO CÁC THIẾU NHI – BÀI 17BÀI 16: Ý TƯỞNG LÀ GÌ? Bạn đã từng có ý tưởng tuyệt vời nào chưa? Hay bạn đã từng nói chuyện với một ai đó mà bạn không thể nắm bắt được ý tưởng của họ? Chắc chắn bạn đã trải qua những điều tương tự như vậy. Vậy ý tưởng là gì? Ý […]
CẮT NGHĨA TỔNG LUẬN THẦN HỌC CHO CÁC THIẾU NHI – BÀI 16BÀI 15: THIÊN CHÚA BIẾT HẾT MỌI THỨ KHÔNG? Cho đến nay chúng ta đã suy ngẫm và tìm hiểu về Thiên Chúa chủ yếu tập trung vào những gì mà Thiên Chúa không có và Thiên Chúa không là, hơn việc chúng ta tìm hiểu Thiên Chúa có gì và Thiên Chúa là gì. […]
CẮT NGHĨA TỔNG LUẬN THẦN HỌC CHO CÁC THIẾU NHI – BÀI 15BÀI 14: THIÊN CHÚA CÓ DANH XƯNG NÀO ĐẶC BIỆT KHÔNG? Chúng ta đã dành mười ba bài học đầu tiên để tìm hiểu về Thiên Chúa – Đấng đáng muôn lời chúc tụng. Chúng ta luôn hy vọng được ca ngợi, nhận biết và yêu mến Thiên Chúa hết mức có thể đến muôn […]
CẮT NGHĨA TỔNG LUẬN THẦN HỌC CHO CÁC THIẾU NHI – BÀI 14(Vũ Trụ Luận, Cosmology)[1] Joseph T. Nguyễn, OFM Triết học tự nhiên hay vũ trụ luận có sự tương quan với siêu hình học và khoa học, vì lẽ triết học tự nhiên dùng phương pháp suy tư của siêu hình học, nhưng lại nghiên cứu đối tượng thể lý như khoa học. Tuy siêu […]
SƠ LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC TỰ NHIÊNLM Anthony Đinh Minh Tiên, OP 1/ Bài đọc I: Kn 6,12-16 12 Đức Khôn Ngoan sáng chói, và không hề tàn tạ. Ai mến chuộng Đức Khôn Ngoan, thì Đức Khôn Ngoan dễ dàng cho chiêm ngưỡng. Ai tìm kiếm Đức Khôn Ngoan, thì Đức Khôn Ngoan cho gặp. 13 Ai khao khát Đức Khôn Ngoan, thì […]
Chúa Nhật 32 – Năm A – Thường NiênBÀI 13: LÀM SAO CÓ THỂ BIẾT THIÊN CHÚA MỘT CÁCH TỐT NHẤT? Trong Tin mừng Gioan 14:2 có đoạn chép: “Trong nhà Cha Thầy có rất nhiều chỗ ở”. Câu nói này được giải thích rằng, có những mức độ khác nhau ở sự sống đời sau. Trên thiên đàng, những người được Thiên […]
CẮT NGHĨA TỔNG LUẬN THẦN HỌC CHO CÁC THIẾU NHI – BÀI 13Chúng ta nên thành thực tự hỏi : con đường thánh thiện có còn là đề xuất cho một cuộc đời sung mãn và thành tựu, có khả năng làm thỏa mãn những ước ao và khát vọng thâm sâu nhất không ? Hay – như nhiều người vẫn nghĩ – nó là biểu hiện của một cuộc đời hụt hẫng, bị cầm hãm và cắt xén những khát vọng hạnh phúc, vì thế cần phải tìm hạnh phúc ở nơi khác ? Tông huấn thứ ba của ĐTC Phanxicô được dành để bàn về sự thánh thiện đã cho chúng ta một chìa khóa để hiểu được đề tài thánh thiện, đó là VUI MỪNG
Khuôn mẫu thánh thiện theo Đức Thánh Cha PhanxicôBÀI 12: CHÚNG TA CÓ THỂ BIẾT THIÊN CHÚA KHÔNG? Bạn thân mến, đến bài học này chúng ta đã học được nhiều điều về Thiên Chúa. Ngài siêu vượt trên chúng ta trong nhiều cách thức. Bạn có thể tự hỏi rằng: vậy chúng ta có thể trực tiếp nhận biết Thiên Chúa hay […]
CẮT NGHĨA TỔNG LUẬN THẦN HỌC CHO CÁC THIẾU NHI – BÀI 12Ngày nay, ta có thể gặp thấy quan niệm của Hội thánh về ơn gọi phổ quát nên thánh trong Hiến chế Tín lý về Hội thánh Lumen Gentium (số 39 đến 42) được coi như định nghĩa của Hội thánh Công giáo thời nay về sự thánh thiện. Dưới ánh sáng ấy, nghĩa là dựa theo lý luận và khẳng định của nó, ta có thể tìm thấy một cái nhìn “từ bên trong” về sự thánh thiện, và móc nối với các thủ tục mà giáo luật đặt ra cho việc nhìn nhận sự thánh thiện của một vài tín hữu nổi bật.
Sự thánh thiện thời nay