Lm. Anthony Đinh Minh Tiên, OP. Bài đọc: Is 50, 4-7; Pl 2, 6-11; Lc 22, 14 – 23. 56 1/ Bài đọc I: 4 Đức Chúa là Chúa Thượng đã cho tôi nói năng như một người môn đệ, để tôi biết lựa lời nâng đỡ ai rã rời kiệt sức. Sáng sáng Người […]
Chúa Nhật Lễ Lá, Năm CMục II. Lễ tiết Khi bàn về sự phân loại các lễ nghi, chúng tôi đã phân biệt những lễ nghi được cử hành định kỳ và những lễ nghi không định kỳ. Đàng sau những lễ nghi định kỳ ta có thể khám phá mối tương quan giữa thời gian với Thực tại Huyền […]
BIỂU LỘ CẢM NGHIỆM TÂM LINH QUA HÀNH ĐỘNG – MỤC II. LỄ TIẾTLm. Đinh Minh Tiên, OP. Bài đọc: Is 43,16-21; Pl 3,8-14; Ga 8,1-11. 1/ Bài đọc I: 16 Đây là lời Đức Chúa, Đấng đã vạch một con đường giữa đại dương, một lối đi giữa sóng nước oai hùng, 17 Đấng đã cho xuất trận nào chiến xa chiến mã, nào tướng mạnh binh […]
Chúa Nhật V, Mùa Chay, Năm C(Trích Phan Tấn Thành, Đời Sống Tâm Linh, Tập I) Nhập đề Trong chương trước, chúng ta đã nghiên cứu sự biểu lộ cảm nghiệm tâm linh qua lời nói: hoặc lời diễn tả bản chất Thực tại huyền nhiệm (thần thoại), hoặc lời ngỏ với Thực tại huyền nhiệm (lời cầu). Bên cạnh lời […]
BIỂU LỘ CẢM NGHIỆM TÂM LINH QUA HÀNH ĐỘNG – Mục I. CÁC LỄ NGHILm. Anthony Đinh Minh Tiên, OP. Bài đọc: Gs 5,9a.10-12; 2Cr 5,17-21; Lc 15,1-3.11-32. 1/ Bài đọc I: 9 ĐỨC CHÚA phán với ông Giôsuê: “Hôm nay Ta đã cất khỏi các ngươi cái ô nhục của người Ai Cập.” Vì thế, người ta đã gọi tên nơi ấy là Ghingan cho đến ngày nay. […]
Chúa Nhật IV, Mùa Chay, Năm C(Trích Phan Tấn Thành, Đời Sống Tâm Linh, Tập I) Mục I. Thần thoại Mục II. Lời cầu Con người dùng lời nói không những để phát biểu cảm nghiệm về Thực tại huyền nhiệm mà còn để cầu nguyện nữa. Dĩ nhiên, có một sự liên hệ chặt chẽ giữa hai khía cạnh đó. […]
NGÔN NGỮ DIỄN TẢ CẢM NGHIỆM TÂM LINH – MỤC II. LỜI CẦUHIỆN TƯỢNG LUẬN TÔN GIÁO NGÔN NGỮ DIỄN TẢ CẢM NGHIỆM TÂM LINH (Trích Phan Tấn Thành, Đời Sống Tâm Linh, Tập I) Như đã thấy trong chương vừa rồi, con người cảm nhận sự hiện diện của cái gì linh thiêng uy nghi nơi các hiện tượng thiên nhiên (đất, trời, bão tố) hoặc […]
NGÔN NGỮ DIỄN TẢ CẢM NGHIỆM TÂM LINH – MỤC I. THẦN THOẠILm. Anthony Đinh Minh Tiên, OP. Bài đọc: Is 7,10-14; Hr 10,4-10; Lc 1,26-38. 1/ Bài đọc I: 10 Một lần nữa ĐỨC CHÚA phán với vua Akhát rằng: 11 “Ngươi cứ xin ĐỨC CHÚA là Thiên Chúa của ngươi ban cho ngươi một dấu dưới đáy âm phủ hoặc trên chốn cao xanh.” 12 Vua […]
Lễ Truyền TinLm. Anthony Đinh Minh Tiên, OP. Bài đọc: Xh 3,1-8a.13-15; 1 Cr 10,1-6.10-12; Lc 13,1-9. 1/ Bài đọc I: 1 Bấy giờ ông Môsê đang chăn chiên cho bố vợ là Gítrô, tư tế Mađian. Ông dẫn đàn chiên qua bên kia sa mạc, đến núi của Thiên Chúa, là núi Khôrếp. 2 Thiên sứ […]
Chúa Nhật III, Mùa Chay, Năm CMassimo Introvigne[1] Hầu như ngày nào từ ngữ fundamentalism cũng xuất hiện trên các phương tiện truyền thông xã hội và thường được dịch là “nhóm quá khích” (Hồi giáo), hoặc “cực đoan, bảo thủ”. Chúng tôi để nguyên từ gốc tiếng Anh fundamentalism[2], bởi vì nó bao hàm nhiều nghĩa khác nhau; một định […]
FUNDAMENTALISMPhan Tấn Thành Trong kinh cầu thánh Giuse, sau khi đã nêu lên các chức vụ mà Người đảm nhận trong tương quan với Mẹ Maria và với Chúa Giêsu (từ số 4 đến số 8), cũng như tuyên dương các nhân đức của Người (từ số 9 đến số 16), Giáo hội kêu cầu […]
Thánh Giuse bổn mạng người ngủLm. Anthony Đinh Minh Tiên, OP. Bài đọc: 2Sm 7,4-5a.12-14a.16; Rm 4,13.16-18.22; Mt 1,16.18-21.24a. 1/ Bài đọc I: 4 Nhưng ngay đêm ấy, có lời Đức Chúa phán với ông Nathan rằng: 5 “Hãy đi nói với tôi tớ của Ta là Đavít: Đức Chúa phán thế này: 12 Khi ngày đời của ngươi đã […]
Lễ Kính Thánh Giuse