Hội đồng Giám mục Việt Nam đã đề ra định hướng mục vụ cho năm 2025 là: “Cùng nhau loan báo Tin Mừng”. Số báo này muốn góp phần vào việc suy tư chủ đề ấy. “Truyền thông” vừa có nghĩa là “loan báo” vừa có nghĩa là “sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội”, được thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô II coi như diễn đàn mới cho việc truyền giáo.
Thời sự Thần học; số 106, Tháng 11/2024"Cánh chung" dễ khiến người ta nghĩ ngay đến sự kết thúc thế giới, hay những sự sau hết với tâm lý hoang mang, sợ hãi. Nhưng bên cạnh ý nghĩa "cuối cùng", cánh chung còn có ý nghĩa "cứu cánh". Ý tưởng “tận cùng” có thể gây thất vọng; ngược lại, ý tưởng “cứu cánh” mang lại hy vọng vì nhận ra ý nghĩa của cuộc đời. Cứu cánh của lịch sử cứu độ là để cho con người được “thiên hóa”.
Cánh chung luận trải qua lịch sử Hội Thánhbài viết bàn về những ý nghĩa của thân xác con người, dưới khía cạnh triết học hiện đại (thân xác biểu lộ con người, và làm môi giới cho chủ thể tiếp xúc với ngoại giới) và thần học (gắn với mầu nhiệm Tạo dựng, Nhập thể, Phục sinh). 2/ Những yếu tố cấu thành thần học về thân xác của thánh Gioan Phaolô II.
Thần học về thân xác của Thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô IIGiáo hội Chúa Kitô đã trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, nhiều hoàn cảnh xã hội khác nhau. Theo đó, mỗi thời, mỗi hoàn cảnh, lại có những bậc anh hùng đã nêu gương đời sống đức tin ở nhiều mặt khác nhau. Từ các vị tử đạo thời kỳ đầu, cho đến các trinh nữ, các vị ẩn tu hay hiển tu, những bậc thầy khôn ngoan về tri thức, những vị đón nhận đặc sủng sáng lập cộng đoàn, v.v., tất cả vẽ nên một bức họa vô cùng đa dạng, phong phú các khuôn mặt thánh thiện cho Giáo hội.
Lịch sử các thánh Kitô giáoCha Gustavo Gutiérrez được xem là “cha đẻ” của Thần học Giải phóng – một trào lưu thần học ra đời ở Mỹ châu Latinh vào thập niên 60 của thế kỷ XX do kinh nghiệm sống đức tin trong một khung cảnh xã hội và tôn giáo của cộng đoàn. Bầu khí lịch sử ra đời của nó là phong trào giải phóng thuộc địa ở thế giới thứ ba vào hậu bán thế kỷ XX, cũng như những hy vọng được Công đồng Vaticanô II (1962-1965) gợi lên trong các giáo hội Kitô giáo.
Tưởng nhớ Linh mục Gustavo Gutiérrez, OP. vừa qua đời – Cùng nhìn lại Thần học giải phóng: lịch sử và phát triểnTác giả là giáo sư môn triết học chính trị tại đại học Trento, chủ tịch quốc hội của Liên hiệp châu Âu vào năm 2018, tác giả của nhiều tác phẩm về thần học và triết học chính trị. Bài viết này trình bày những khái niệm đại cương về thần học và triết học chính trị.
Thần học Chính trị trải qua lịch sửGiáo Huấn Xã Hội của Giáo Hội về chính trị
Giáo Huấn Xã Hội của Giáo Hội về chính trịĐâu là bản chất của huyền bí Kitô giáo? Huyền bí Kitô giáo có gì đặc biệt so với các tôn giáo khác? Câu hỏi này không dễ trả lời, bởi vì trải qua lịch sử, cái mà ta gọi là “huyền bí Kitô giáo” mang nhiều hình thức khác nhau. Vì thế để có thể bàn về “bản chất” của huyền bí Kitô giáo, chúng ta hãy rảo qua những giai đoạn quan trọng nhất trong lịch sử.
Huyền bí Kitô giáo trải qua lịch sử – Kỳ IIĐâu là bản chất của huyền bí Kitô giáo? Huyền bí Kitô giáo có gì đặc biệt so với các tôn giáo khác? Câu hỏi này không dễ trả lời, bởi vì trải qua lịch sử, cái mà ta gọi là “huyền bí Kitô giáo” mang nhiều hình thức khác nhau. Vì thế để có thể bàn về “bản chất” của huyền bí Kitô giáo, chúng ta hãy rảo qua những giai đoạn quan trọng nhất trong lịch sử.
Huyền bí Kitô giáo trải qua lịch sử - Kỳ ITác giả lưu ý về tính cách “thần học” của việc đào tạo thường xuyên. Đây không phải là việc trau giồi kiến thức cho bằng trở nên đồng hình đồng dạng với Chúa Giêsu, đáp lại tiếng gọi của Chúa Cha. Tác giả phân biệt hai loại đào tạo thường xuyên: thông thường và ngoại thường. Các “khóa thường huấn” chỉ đáp ứng nhu cầu đào tạo ngoại thường; còn việc đào tạo thông thường càn phải do chính đương sự đảm nhận, và công cuộc này diễn ra trong cuộc sống hằng ngày.
Đào tạo thường xuyên: Lý thuyết và thực hành