Skip to content
Banner 10.2024
Ngôn ngữ

Triết Đông Phương

Triết Lý Về Hành Tác Của Ấn Độ

TÌM HIỂU VÀ NGHIÊN CỨU TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ Tác giả: Lm. Tôma Thiện Trần Minh Cẩm, OP. *** *** PHẦN III NHỮNG QUAN NIỆM TRIẾT LÝ VÀ ĐẠO ĐỨC CĂN BẢN CỦA ẤN ĐỘ CHƯƠNG IV: TRIẾT LÝ VỀ HÀNH TÁC   “L’home n’est rien d’autre que ce qu’il se fait” (Sarte L’Existialisme, Nagel […]

Triết Lý Về Hành Tác Của Ấn Độ

Các Darsana Trong Triết Học Ấn Độ

TÌM HIỂU VÀ NGHIÊN CỨU TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ Tác giả: Lm. Tôma Thiện Trần Minh Cẩm, OP. *** *** PHẦN I TRIẾT HỌC BÀ LA MÔN CHƯƠNG II: CÁC DARSANA   I. HỆ THỐNG NYÂYA 1. Định Nghĩa Danh từ Nyâya có nghĩa là “phương pháp”, “quy luật”, do đó, cũng có nghĩa là […]

Các Darsana Trong Triết Học Ấn Độ

Người Công Giáo Việt Nam Và Vấn Đề Tôn Kính Tổ Tiên

Giuse Nguyễn Văn Quyền Đại chủng viện Vinh Thanh   Ngày 20 tháng 2 năm 2013 vừa qua, trên internet có đăng bài “Khó lấy chồng vì không tìm được người cùng tôn giáo”[1]. Bài viết là tâm sự của cô gái tên Hồng, cô cho biết năm nay đã 28 tuổi, nhưng vẫn chưa lấy được […]

Người Công Giáo Việt Nam Và Vấn Đề Tôn Kính Tổ Tiên

Nghiên Cứu Phong Tục Ngắm Sự Thương Khó Trong Mùa Chay Của Người Công Giáo Việt Nam

Nguyễn Long Thao Nhân dịp Mùa Chay, nhiều Giáo xứ tại Việt Nam tổ chức ngắm sự thương khó, chúng tôi viết bài này nhằm mục đích giúp các bạn trẻ không chỉ trong nước mà các bạn trẻ ở hải ngoại, biết về một nghi thức phụng vụ đã được Việt hóa ngay từ […]

Nghiên Cứu Phong Tục Ngắm Sự Thương Khó Trong Mùa Chay Của Người Công Giáo Việt Nam

Vài Suy Tư Về Việc Biên Soạn Bộ Lịch Sử Tư Tưởng Triết Học Việt Nam

Trần Văn Ðoàn Ðại Học Quốc Gia Ðài Loan, Trung Hoa Dân Quốc   DẪN NHẬP Một dân tộc vĩ đại là một dân tộc có một nền văn hóa sâu đậm và quảng bác. Văn hóa nói chung thường được hiểu như “cốt hồn cốt túy”, như là linh hồn, hay tinh thần của […]

Vài Suy Tư Về Việc Biên Soạn Bộ Lịch Sử Tư Tưởng Triết Học Việt Nam

Tin Mừng Hóa Các Tinh Túy Văn Hóa Việt Nam

Lm. Mai Đức Vinh   Nhiều người than phiền và tự hỏi: Tại sao Giáo Hội lại thờ một cây Thập Giá, trên đó Đức Kitô chịu đóng đanh và chết treo, một cách khổ não chưa từng có trên đời, nom mà phát sợ? – Tôi xin trả lời: Thiên Chúa là tình yêu, […]

Tin Mừng Hóa Các Tinh Túy Văn Hóa Việt Nam

Nâng Cao Và Phúc Âm Hóa Đạo Cổ Truyền

Lm. Mai Đức Vinh Trong thời các thánh tử đạo, dân tộc Việt Nam đã có một nền văn hóa và tâm linh tôn giáo cao độ. Mỗi người Việt Nam sinh ra lớn lên là con người có tôn giáo, con người có văn hóa. Vì thế đất nước Việt Nam là cánh đồng […]

Nâng Cao Và Phúc Âm Hóa Đạo Cổ Truyền

Tín Ngưỡng Thờ Cúng Các Danh Nhân và Anh Hùng Dân Tộc Của Người Việt Nam Ngày Trước

Trần Vinh Một trong những đặc điểm văn hóa của người Việt Nam là lòng tín mộ. Có thể nói, từ ngàn xưa, người Việt Nam nào cũng có đối tượng niềm tin riêng và thực hành niềm tin ấy bằng sự thờ cúng một cách nào đó. Ý niệm vô thần chỉ mới xuất […]

Tín Ngưỡng Thờ Cúng Các Danh Nhân và Anh Hùng Dân Tộc Của Người Việt Nam Ngày Trước

Đạo "Đức Chúa Trời" – Vai Trò Của Ngôn Ngữ Trong Tiến Trình Hội Nhập Văn Hóa

  Lm. Nguyễn Ðoàn Tân, OFM.   —————————————————————————– Giới Thiệu: Ngôn Ngữ Tôn Giáo I. Chữ “Trời” Trong Tiếng Việt – “Trời” trong ca dao tục ngữ – “Trời” trong các chuyện cổ tích – “Trời” trong thư mục lưu ký – “Trời” trong văn học chữ nôm II. Chữ “Deus” Trong Triết Thần Tây […]

Đạo "Đức Chúa Trời" – Vai Trò Của Ngôn Ngữ Trong Tiến Trình Hội Nhập Văn Hóa

Truyền Thống Kính Nhớ Tổ Tiên: Từ Phật Giáo Đến Công Giáo

Nguyên Phan, FM.   DẪN NHẬP Cho đến nay, nhiều lương dân Việt Nam vẫn quan niệm rằng Đạo Công Giáo là một thứ tà đạo hay tả đạo như lối nhìn mà các vua quan triều Nguyễn đã khởi xướng ở những thế kỷ trước. Một trong những lý do Đạo Công Giáo bị […]

Truyền Thống Kính Nhớ Tổ Tiên: Từ Phật Giáo Đến Công Giáo

Hội Nhập Văn Hóa: Dân Tộc Của Sự Sống Và Vì Sự Sống

Phaolô Nguyễn Hải Đăng, OP. Hội nhập Văn hóa DÂN TỘC CỦA SỰ SỐNG VÀ VÌ SỰ SỐNG[1]   Tin mừng sự sống là trung tâm sứ điệp của Đức Giêsu, được khai mở ngay buổi bình mình của ơn cứu độ: “Này ta báo cho anh em một niềm vui lớn là niềm vui […]

Hội Nhập Văn Hóa: Dân Tộc Của Sự Sống Và Vì Sự Sống

Nguồn Tư Liệu Từ Vựng Thế Kỷ XVII Qua Khảo Sát Truyện Ông Thánh Inaxu

PGS.TS Lã Minh Hằng Viện Nghiên cứu Hán Nôm   Linh mục J.Maiorica đã sử dụng chữ Nôm để truyền giáo. Từ năm 1632 đến năm 1656 ông đã viết đến 45 tác phẩm bằng chữ Nôm; hiện chỉ còn lại 15 tác phẩm với 4.200 trang, tổng cộng 1.200.000 chữ Nôm. Các tài liệu […]

Nguồn Tư Liệu Từ Vựng Thế Kỷ XVII Qua Khảo Sát Truyện Ông Thánh Inaxu