Vinh Sơn Ngô Đức Duy, OP. II. Tân Ước Tân Ước không còn thuật lại những cuộc giao chiến bằng vũ khí để chiếm đất hay bảo vệ lãnh thổ, mà chỉ nói tới một cuộc chiến đấu khác: chiến đấu chống lại với tội lỗi và sự dữ. Nhất là Tân Ước trình […]
Đức Can Đảm Trong Thánh Kinh (2)Lm. Giuse Nguyễn Đức Quang Đối với nhiều người thời đại ngày hôm nay, kinh nghiệm về tội lỗi là một mặc cảm bệnh hoạn, một ảo tưởng độc hại. Theo họ vì lý do đó, cần phải thiết lập “một nền luân lý không tội lỗi”. Khuynh hướng này do tiến sĩ Hesnard […]
Luân Lý Về Tội LỗiBình Hòa, OP. Theo Công Đồng Va-ti-ca-nô II, Thần học luân lý không thể giới hạn vào việc giải nố (casuistique), quyết định những hành vi nào có tội hay không có tội, nhưng cần phải được trình bày thành một hệ thống khoa học có mạch lạc, dựa trên Mạc Khải (Thánh Kinh, […]
Kitô Giáo Có Một Nền Luân Lý Riêng Không?Lm. Giuse Nguyễn Đức Quang Sau khi đã bàn luận về Nguồn Gốc và Bản Chất của tội lỗi, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về các dạng thức của tội. VI. TỘI NGUY TỬ VÀ TỘI NHẸ 1. Kinh Thánh Dựa theo Kinh Thánh, Thần học luân lý Công giáo phân biệt […]
Luân Lý Về Tội Lỗi: Biện Phân Các Loại TộiTs. Gilles BERCEVILLE, OP. “Kho tàng của bạn ở đâu thì lòng của bạn ở đó” Tôi thấy dường như ngày nay người ta cảm thấy không thoải mái cho lắm khi tự nhận là một người chuyên môn về thánh Tôma. Nhận mình là người chuyên môn về thánh Tôma phải chăng đó […]
Luân Lý Theo Tinh Thần Thánh Tôma Aquinô Và Linh Đạo Tôma Về Việc Học HànhPhan Tấn, OP. Vấn đề Một trong những yêu sách của thần học luân lý là phải tìm về Kinh Thánh để khám phá ra những tiêu chuẩn cho cách cư xử, chứ không phải chỉ dựa vào các triết gia, các học giả. Thế nhưng, khi mở Kinh Thánh, chúng ta lại thấy […]
Có Buộc Phải Giữ Hết Các Mệnh Lệnh Luân Lý Của Tân Ước Không?Hoành Sơn Từ xưa đến nay, tín hữu (giáo dân) xét mình là để xưng tội; tu sỹ và giáo sỹ còn xét mình hằng ngày để sửa khuyết điểm nữa. Xét mình, nhất là để xưng tội, người ta quen lấy “Mười điều răn Đức Chúa Trời và Sáu luật điều Hội thánh” mà […]
Việc Xét Mình Với Luật Luân Lý Trong Giao Ước MớiLm. GB. Phạm Hoàng Dũng, OP. LTS: Bài viết này [1] không phải là nhật ký ghi chép những biến cố đã xảy ra cho thần học luân lý từ sau Công Đồng Vatican II, nhưng mô tả các “công trường” được mở ra, nghĩa là những cuộc tranh luận đã và còn đang […]
Thần Học Luân Lý Sau Công Đồng Vatican II: Những Công Trường Thi CôngKim Thao, OP. Tuy Va-ti-ca-nô II không trả lời trực tiếp cho câu hỏi (có một nền luân lý riêng của Ki-tô giáo hay không), nhưng ta có thể thấy lời giải đáp trong những văn kiện khác nhau. Thực vậy, tuy rằng Công Đồng nêu bật những điểm chung với các nền luân […]
Những Đặc Trưng Của Luân Lý Kitô GiáoLm. Phaolô Cao Chu Vũ, OP. Các vấn đề luân lý gầy tranh luận nhiều nhất hiện nay là những vấn đề nào? Các xu hướng của thần học luân lý hiện nay như thế nào? Chúng ta có thể tìm thấy các câu trả lời trong Thông điệp Veritatis splendor (Ánh rạng ngời chân […]
Những Vấn Đề Luân Lý Hiện Nay Theo Thông Điệp Veritatis SplendorLm. Giuse Nguyễn Đức Quang. Giáo sư bộ môn Luân Lý: Đại chủng viện Thánh Giuse Sài Gòn, Trung Tâm Học Vấn Đaminh. Theo kinh nghiệm bình thường, ai cũng đều nhận thấy trong bất cứ một tổ chức xã hội quy củ, hay trong những tổ chức mang tính cộng đoàn nào cũng […]
Luật Luân Lý (1)Nguyên tác: International Theological Commission. In Search of a Universal Ethic: A New Look at the Natural Law (2009) Chuyển ngữ: Lm. Phaolô Cao Chu Vũ, OP. GIỚI THIỆU 1. Có chăng tồn tại các giá trị luân lý khách quan, mà xét ở mức độ chúng liên kết tất cả mọi […]
Tìm Kiếm Một Nền Đạo Đức Phổ Quát: Một Nhãn Quan Mới Về Luật Tự Nhiên – phần I