Lm. Phêrô Nguyễn Văn Hương HÃY ĐÓN NHẬN LỜI ĐÃ GIEO TRONG CHÚNG TA NHỮNG SUY TƯ VỀ HIẾN CHẾ DEI VERBUM CỦA CÔNG ĐỒNG VATICAN II[1] Chúng ta hãy tiếp tục suy tư về những tài liệu chính yếu của Công Đồng Vatican II. Một trong bốn “Hiến Chế” đã được Công […]
Hãy Đón Nhận Lời Đã Gieo Trong Chúng TaLm. Giuse Nguyễn Tất Trung, OP. Hiệu quả của ơn linh hứng là làm cho lời của người phàm trở thành Lời của Thiên Chúa, tác phẩm của con người cũng là tác phẩm của Thiên Chúa. Chính vì Kinh Thánh là Lời Thiên Chúa, là tác phẩm của Thiên Chúa nên Kinh Thánh […]
Chân Lý Trong Kinh ThánhTác giả : Lm. Pierre Benoit, OP. Chuyển ngữ : Lm. Vinh sơn Phạm Xuân Hưng, OP. Trong bài viết ngắn gọn này, tôi muốn điểm lại phần đóng góp của thánh Tôma trong những tranh luận gần đây liên quan đến ơn linh hứng trong Kinh Thánh. Tôi biết trong những tác phẩm mới […]
Thánh Tôma Aquinô Và Ơn Linh Hứng Kinh ThánhCó thể người ta vẫn nghĩ là Chúa Giêsu giáng sinh năm 0 (năm Không, năm Zero) – khoảng giao niên giữa năm 1 trước công nguyên (TCN) và năm 1 sau công nguyên (SCN), nói chung là khoảng năm 6-7 TCN. Chứng cớ từ Kinh Thánh và các Giáo phụ cũng khác nhau. Chắc […]
Chúa Giêsu Giáng Sinh Vào Năm Nào?Antonio Maria Artola[1] Lm. Nguyễn Tất Trung, OP. chuyển ngữ “Những điều do Thiên Chúa mặc khải, được chứa đựng và trình bày trong Kinh Thánh, đều được viết ra do ơn linh hứng của Chúa Thánh Thần. Hội Thánh là Mẹ trung thành với đức tin của các thánh Tông Đồ, công nhận rằng […]
Những Đóng Góp Của Công Đồng Vaticanô II Về Ơn Linh Hứng Kinh ThánhTác giả: Lm. William Saunders Chuyển ngữ: Lm. Phaolô Nguyễn Minh Chính Theo truyền thống, các hình ảnh sau đây biểu tượng cho 4 tác giả Tin Mừng: con người tượng trưng cho Thánh Matthêô; sư tử có cánh tượng trưng cho Thánh Marcô; con bò có cánh tượng trưng cho Thánh Luca và […]
Tác Giả Các Sách Tin Mừng: Biểu Tượng Và Ý NghĩaVũ Văn An (Phóng dịch bài Vatican II on The Interpretation of the Bible, của Đức HY Avery Dulles, S.J. thuộc Đại Học Fordham University, đăng trên tạp chí Letter & Spirit 2 (2006): 17–26) Trong cách hiểu Công Giáo, Thánh Kinh không tự mình đầy đủ. Nó không xác định được nội dung, […]
Công Đồng Vatican II Và Việc Giải Thích Kinh ThánhHọc Viện Đaminh DẪN NHẬP Trong lịch sử cứu độ, chúng ta bắt gặp hai biến cố lớn nói lên tình thương của Thiên Chúa dành cho con người. Hai biến cố xuất hiện trong hai khoảng thời gian khác nhau, nhưng đều thể hiện được một nội dung: Thiên Chúa giải cứu con […]
So Sánh Hai Biến Cố Giao Ước Trung Tâm Trong Cựu Ước Và Tân ƯớcLm. Giuse Lê Minh Thông, OP. Dẫn nhập Tài liệu của Ủy Ban Kinh Thánh Giáo Hoàng về Việc giải thích Kinh Thánh trong Giáo Hội, năm 1993 (Bản dịch tiếng Việt: Ủy Ban Kinh Thánh Giáo Hoàng, Việc giải thích Kinh Thánh trong Giáo Hội, 2004, 156 tr.), đã trình bày tổng quát […]
Các Bước Tìm Hiểu Một Đoạn Văn Kinh ThánhLm. Giuse Nguyễn Tất Trung, OP. Lời Thiên Chúa đã thành xác phàm. Lời Thiên Chúa cũng đã thành chữ viết. Nhập Thể là sự kết hợp của tính Thiên Chúa với tính loài người. Kinh Thánh là tác phẩm của Thiên Chúa và cũng là của con người. Nhập Thể và Kinh Thánh, […]
Ơn Linh Hứng Kinh ThánhLinh mục Carôlô Hồ Bặc Xái Giáo sư Thánh Kinh Đại Chủng Viện Thánh Quý, cần Thơ DẪN NHẬP I. NGỤY THƯ LÀ GÌ? Nguyên ngữ hy lạp “Apochrypha“có nghĩa là “những điều được che dấu”. – Trước hết nó chỉ những quyển sách bí mật của các giáo phái trong đó chứa đựng […]
Tìm Hiểu Các Ngụy ThưLm. Giuse Nguyễn Tất Trung, OP. Sở dĩ phải đặt vấn đề giải thích Kinh Thánh vì hai lý do: một đàng Kinh Thánh là một bản văn cổ, nên muốn đọc và hiểu cần phải tuân theo một số nguyên tắc vẫn áp dụng chung cho các bản văn cổ (chưa nói đến […]
Giải Thích Kinh Thánh