Lm. Mai Đức Vinh Nói về ‘tính tình của dân tộc Việt Nam’ là đề cập đến một vấn đề bao la và tế nhị, dù có nhìn dưới nhiều góc độ, vẫn không diễn tả hết được. Điều đó dễ hiểu, vì dân tộc Việt Nam sống trong một chiều dài lịch sử […]
Các Thánh Tử Đạo Việt Nam Sống Gương Mẫu Bốn Đức Tính: Cần – Kiệm – Liêm – DũngLm. Mai Đức Vinh và Vinhsơn Đoàn Quốc Khánh Trước khi là người công giáo các vị tử đạo đã là người công dân Việt Nam. Các ngài đã sinh ra, lớn lên, và nhắm mắt trong một giai đoạn bi đát của đất nước dài hơn ba thế kỷ: Về mặt lịch sử, […]
Tinh Thần Liên Đới Của Người Công Giáo Trong Thời Bách HạiPhó tế Phạm Bá Nha Giữa thế kỷ XVI, từ 1533, các linh mục dòng Tên, dòng Đa Minh và hội Thừa Sai Paris lần lượt qua Việt Nam truyền giáo. Các ngài đã đi và không trở lại quê hương đất tổ. Các ngài chọn Việt Nam làm quê hương. Các ngài đi […]
Các Thánh Tử Đạo Việt Nam Không Làm Chính Trị, Chỉ Rao Giảng Tin MừngLm. Mai Đức Vinh & Giuse Nguyễn Xuân Tuệ Mở đầu bài giới thiệu cuốn ‘Máu Tử Đạo trên Đất Việt’ của linh mục Trịnh Việt Yên, linh mục Gioan Baotixita Thanh Hải viết: “Có những người chết đi, thế giới không bao giờ quên được họ. Họ đã biết xả thân cho […]
Đức Anh Dũng Của Người Tử ĐạoTrích dịch từ Ayward Shorter[1] Matteo Ricci và Lễ phép nước Ngô Matteo Ricci sống và chết trước khi Bộ Truyền Bá Đức Tin (Propaganda Fidei) được thành lập, nhưng những thành tựu của ông đã khơi lên cuộc tranh luận gay gắt sau khi ông mất và cuộc tranh luận vẫn còn tiếp tục […]
Ba Cuộc Hội Nhập Văn Hóa Thất Bại Trong Lịch SửVỀ NGUỒN (LỊCH SỬ KITÔ GIÁO) Lm. Giuse Phan Tấn Thành, O.P. *** *** PHẦN I: NGUỒN GỐC KITÔ GIÁO *** Chương I: Khung cảnh tôn giáo và xã hội thời Đức Giêsu CHƯƠNG II: NGUỒN SỬ LIỆU VỀ CUỘC ĐỜI ĐỨC GIÊSU Trong Chương I, chúng tôi đã trình bày khung cảnh tôn […]
Nguồn Gốc Kitô Giáo: Nguồn Sử Liệu Về Cuộc Đời Đức GiêsuVũ Văn An Trung Cổ là thời bị hiểu lầm nhiều nhất, tận cho tới ngày nay. Một sự tổng hợp giữa phong trào phản giáo hoàng của Thệ Phản, phong trào phản giáo sĩ của Cách Mạng Pháp và phong trào Ánh Sáng chủ duy lý đã vẽ nên một bức tranh ảm đạm […]
Nhận Định Lại Về Huyền Thoại "Đêm Trường Trung Cổ"VỀ NGUỒN (LỊCH SỬ KITÔ GIÁO) Lm. Giuse Phan Tấn Thành, O.P. *** *** PHẦN I: NGUỒN GỐC KITÔ GIÁO *** Chương I: Khung cảnh tôn giáo và xã hội thời Đức GIÊSU CHƯƠNG II: NGUỒN SỬ LIỆU VỀ CUỘC ĐỜI ĐỨC Giêsu CHƯƠNG III: SỨ VỤ CỦA ĐỨC GIÊSU Sau khi đã […]
Nguồn Gốc Kitô Giáo: Sứ Vụ Của Đức GiêsuVỀ NGUỒN (LỊCH SỬ KITÔ GIÁO) Lm. Giuse Phan Tấn Thành, O.P. *** *** LỜI NÓI ĐẦU Về Nguồn (hay “Trở về nguồn”) là một khẩu hiệu mà Công Đồng Vatican II đã nêu lên để cổ võ cuộc canh tân Hội Thánh, từ thần học cho tới phụng vụ cũng như các định […]
Nguồn Gốc Kitô Giáo: Khung Cảnh Tôn Giáo Và Xã Hội Thời Đức Giêsu MARTIN LUTERO TRONG SỬ HỌC CÔNG GIÁO VÀ TRONG GIÁO HỘI CÔNG GIÁO HIỆN NAY Tác giả: Antonio Rehbein Pesce[1] Chuyển dịch: Bình Hoà, OP. Tác giả ôn lại những sự thay đổi của Giáo hội công giáo trong cái nhìn về Martin Lutero. Từ thế kỷ XVI cho đến đầu […]
Martin Lutero Trong Sử Học Công Giáo Và Trong Giáo Hội Công Giáo Hiện NayGIÁO PHỤ HỌC – PATER ECCLESIAE (THẦN HỌC CỦA CÁC GIÁO PHỤ) Lm. Antôn Trần Minh Hiển, Giáo sư ĐẠI CHỦNG VIỆN HUẾ *** *** CHƯƠNG V THỜI BÚT CHIẾN VỀ KITÔ HỌC (431 – 750) *** PHẦN II CÁC GIÁO PHỤ TÂY PHƯƠNG *** ĐOẠN II BOÈCE: “NGƯỜI ROMA CUỐI CÙNG” (480-524) Ancinius […]
Thời Bút Chiến Về Kitô Học: Boèce – Người Roma Cuối Cùng (480-524)GIÁO PHỤ HỌC – PATER ECCLESIAE (THẦN HỌC CỦA CÁC GIÁO PHỤ) Lm. Antôn Trần Minh Hiển, Giáo sư ĐẠI CHỦNG VIỆN HUẾ *** *** CHƯƠNG IV THỜI BÚT CHIẾN VỀ MẦU NHIỆM BA NGÔI (325 – 430) *** PHẦN II: CÁC GIÁO PHỤ TÂY PHƯƠNG *** ĐOẠN IV THÁNH AUGUSTIN: VỊ CHỦ CHĂN VÀ […]
Thời Bút Chiến Về Mầu Nhiệm Ba Ngôi: Thánh Augustin – Vị Chủ Chăn Và Tiến Sĩ (354 – 430)