Skip to content
Banner 10.2024
Ngôn ngữ

Những bài huấn giáo của thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô II về Đức Maria vô nhiễm nguyên tội

Gioan Phaolô II Những bài huấn giáo về  Đức Maria vô nhiễm nguyên tội  ————————   I. ĐỨC MARIA HOÀN TOÀN THÁNH THIỆN 1.– Nơi Đức Maria, “đầy ân phúc”,  Hội thánh đã nhận biết “kẻ toàn thánh và không bị nhiễm vết nhơ tội lỗi”, “ngay từ lúc thụ thai đã được trang điểm […]

Những bài huấn giáo của thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô II về Đức Maria vô nhiễm nguyên tội

Thánh Ambrôsiô

Trích ĐGH Bênêdictô XVI, 36 Thánh Tiến Sĩ (Tp. HCM: Nxb Phương Đông, 2017), tr. 84-92.   Đây là vị giám mục vĩ đại nhất của vùng Milan trong lịch sử Giáo hội. Ngài có công “khơi lên niềm tin và cuộc hoán cải của thánh Augustinô.” Đức Bênêđictô XVI dành buổi tiếp kiến chung […]

Thánh Ambrôsiô

Lễ Đức Maria Vô Nhiễm Tội Nguyên

Lm. Anthony Đinh Minh Tiên, OP. Bài đọc: St 3,9-15.20; Ep 1,3-6.11-12; Lc 1,26-38. 1/ Bài đọc I: 9 ĐỨC CHÚA là Thiên Chúa gọi con người và hỏi: “Ngươi ở đâu?” 10 Con người thưa: “Con nghe thấy tiếng Ngài trong vườn, con sợ hãi vì con trần truồng, nên con lẩn trốn.” 11 […]

Lễ Đức Maria Vô Nhiễm Tội Nguyên

Thánh Gioan Đamascô

Trích ĐGH Bênêdictô XVI, 36 Thánh Tiến Sĩ (Tp. HCM: Nxb Phương Đông, 2017), tr. 377-389.   Đây là nhân vật đại diện cuối cùng cho Byzantine, nổi bật nhất trong lịch sử Giáo Hội hoàn vũ về cuộc tranh luận chống lại những kẻ bài trừ ảnh tượng thánh. Ngài có công lớn trong […]

Thánh Gioan Đamascô

Biến Cố Quang Lâm

Phan Tấn Thành Trích « Niềm Hy vọng hồng phúc » (Đời sống tâm linh XIV) trang 198-222. Trong đầu óc của nhiều tín hữu, ý tưởng “quang lâm” thường được gắn liền với “tận thế” được hiểu như là ngày tận cùng của thế giới. Nó gây ra nỗi lo sợ chứ không phải là hy […]

Biến Cố Quang Lâm

Chúa Nhật I, Mùa Vọng, năm C

Lm. Anthony Đinh Minh Tiên, OP. Bài đọc: Gr 33,14-16; 1 Tx 3,12 – 4,2; Lc 21,25-28.34-36 1/ Bài đọc I: 14 Này, sẽ đến những ngày – sấm ngôn của ĐỨC CHÚA – Ta sẽ thực hiện điều tốt lành Ta đã phán về nhà Ít-ra-en và về Giu-đa. 15 Trong những ngày ấy, […]

Chúa Nhật I, Mùa Vọng, năm C

Quan Điểm Của Huấn Quyền Thời Nay Về Hình Phạt

Gustavo Irrazábal[1] (Trích Thời sự thần học số 71 (tháng 02/2016), trang 153-188) 1/ Hình phạt trong Huấn quyền của Đức thánh cha Piô XII. 2/ Những lý do của một cuộc thay đổi quan điểm. 3/ Hình phạt trong sách Giáo lý Hội thánh Công giáo ấn bản lần đầu (1992). 4/ Án tử […]

Quan Điểm Của Huấn Quyền Thời Nay Về Hình Phạt

THỰC TẬP “TỪ BI” TRONG ĐẠO PHẬT

THỰC TẬP “TỪ BI” TRONG ĐẠO PHẬT[1] Đạt-lai Lạt-ma XIV (Thời sự thần học số 71 (tháng 02/2016), trang 189-214) I. Khái niệm thuật ngữ II. Lòng bi mẫn và từ bi quán trong Đạo Phật 1. Các khía cạnh của lòng bi mẫn: cảm thông; nhận ra khổ đau của người khác; lòng từ […]

THỰC TẬP “TỪ BI” TRONG ĐẠO PHẬT

Chúa Nhật 34 Thường Niên, Năm B, Lễ Chúa Kitô Vua

Lm. Anthony Đinh Minh Tiên, OP. Bài đọc: Đn 7,13-14; Kh 1,5-8; Ga 18,33b-37. 1/ Bài đọc I: 13 Trong những thị kiến ban đêm, tôi mải nhìn thì kìa: có ai như một Con Người đang ngự giá mây trời mà đến. Người tiến lại gần bên Đấng Lão Thành và được dẫn đưa tới […]

Chúa Nhật 34 Thường Niên, Năm B, Lễ Chúa Kitô Vua

Tử Đạo Thư

Tử-đạo-thư trong tiếng Việt được dịch sát từ danh từ Martyrologium trong tiếng Latinh (được chuyển dịch sang tiếng Anh là martyrology, tiếng Pháp là martyrologe). Nếu xét theo tầm nguyên, thì martyrologium chỉ có nghĩa là “lời bàn” hoặc “danh mục” về các vị tử đạo. Tuy nhiên với sự tiến triển qua dòng […]

Tử Đạo Thư

Chúa Nhật 33, Thường Niên, năm B – Các Thánh Tử Đạo Việt Nam

Lm. Anthony Đinh Minh Tiên, OP. Bài đọc: 2 Mcb 7,1.20-23.27b-29; Rm 8, 31b-39; Lc 9,23-26 1/ Bài đọc I: 1 Có bảy anh em bị bắt cùng với bà mẹ. Vua An-ti-ô-khô cho lấy roi và gân bò mà đánh họ, để bắt họ ăn thịt heo là thức ăn luật Mô-sê cấm. 20 […]

Chúa Nhật 33, Thường Niên, năm B – Các Thánh Tử Đạo Việt Nam

Có bao nhiêu thánh “Cả”?

Trong tháng 11 này, có lễ kính thánh Lêo Cả (ngày 10), rồi đến thánh Albertô Cả (ngày 15). Tại sao gọi là “Cả”. Có bao nhiều thánh được gọi là Cả? Linh mục Phan tấn Thành trả lời. Còn nhiều thánh cả nữa chứ, chẳng hạn như “thánh cả Giuse”. Tuy nhiên, trước khi […]

Có bao nhiêu thánh “Cả”?