Skip to content
Banner 10.2024
Ngôn ngữ

Vấn Đề Thượng Đế Dưới Nhãn Quan Triết Học (4)

Dominican   I. VẤN ĐỀ THƯỢNG ĐẾ THEO DÒNG LỊCH SỬ II. BẢN TÍNH VÀ ĐẶC TÍNH CỦA THƯỢNG ĐẾ A. Vấn Đề Thượng Đế Hiện Hữu 1. Quan niệm của Thuyết Vô Thần 2. Những Cố Gắng Của Lý Trí Trên Đường Tìm Thượng Đế 3. Con đường của Thánh Thomas Aquinas II. BẢN […]

Vấn Đề Thượng Đế Dưới Nhãn Quan Triết Học (4)

Tri Thức Luận (Gnoseology)

Lm. G.B. Nguyễn Đăng Trực, OP.     Tri thức học hay triết học về tri thức (gnoseology) do nguyên ngữ Hy Lạp Gnosis = knowledge: tri thức và Logos = reason: lý tính, là khoa học về tri thức được nghiên cứu theo quan điểm triết học. Mặc dầu tri thức triết học, tri […]

Tri Thức Luận (Gnoseology)

Nhân Sinh Quan Kitô Giáo: Phẩm Giá Con Người

NHÂN SINH QUAN KITÔ GIÁO (ĐỜI SỐNG TÂM LINH – VIII) Tác giả: Lm. Giuse Phan Tấn Thành, OP. *** *** Chữ viết tắt GLCG: Sách Giáo lý Hội thánh Công giáo TLHTXH: Tóm lược Học thuyết Xã hội của Giáo hội Công giáo *** CHƯƠNG BẢY PHẨM GIÁ CON NGƯỜI   Cho đến nay, […]

Nhân Sinh Quan Kitô Giáo: Phẩm Giá Con Người

Tri Thức Học Trong Lịch Sử Triết Học

Lm. GB. Nguyễn Đăng Trực, OP.   Tri thức học thời tiền Socrates Thales (thế kỷ VI trước CN) được coi là người sáng lập triết học Hy Lạp. Aristote gọi ông là “nhà triết học tự biện (speculate)” đầu tiên. Trước Thales mọi giải thích về vũ trụ đều mang tính thần thoại. Tuy […]

Tri Thức Học Trong Lịch Sử Triết Học

Nhân Sinh Quan Kitô Giáo: Con Người Với Thiên Chúa

NHÂN SINH QUAN KITÔ GIÁO (ĐỜI SỐNG TÂM LINH – VIII) Tác giả: Lm. Giuse Phan Tấn Thành, OP. *** *** Chữ viết tắt GLCG: Sách Giáo lý Hội thánh Công giáo TLHTXH: Tóm lược Học thuyết Xã hội của Giáo hội Công giáo *** CHƯƠNG TÁM CON NGƯỜI VỚI THIÊN CHÚA     Đề […]

Nhân Sinh Quan Kitô Giáo: Con Người Với Thiên Chúa

Mục Đích Và Phương Pháp: Khác Biệt Giữa Khoa Học Và Tôn GIáo

Phùng Văn Hóa   Gần đây có vài ba sự kiện khoa học có liên quan đến tôn giáo khiến ta phải lưu tâm. Một nhóm 24 nhà khoa học đứng đầu là Craig Venter, một trong những cha đẻ của dự án hệ di truyền con người (human genome) đã công bố trên tạp […]

Mục Đích Và Phương Pháp: Khác Biệt Giữa Khoa Học Và Tôn GIáo

Phẩm Giá Hay Nhân Phẩm Con Người Trong Tư Tưởng Của Kant và Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II

Lm. Nguyễn Hữu Thy   Những tương đồng và những khác biệt về nhân chủng học cũng như về đạo đức học giữa Kitô giáo và xã hội thế tục được bày tỏ rõ ràng trong quan niệm về nhân phẩm của triết gia Immanuel Kant và của thánh GH Gioan Phaolô II mà chúng […]

Phẩm Giá Hay Nhân Phẩm Con Người Trong Tư Tưởng Của Kant và Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II

Tri Thức Luận: Tri Thức Học Theo Thánh Tôma Aquinô

Lm. GB. Nguyễn Đăng Trực, OP.   Đối với thánh Tôma, tri thức con người là sự liên hợp giữa nhận thức giác quan và nhận thức trí năng. Cảm giác vừa có khía cạnh hữu chất vừa vô chất. Hữu chất vì là hành động của cơ quan thân xác (giác quan). Vô chất […]

Tri Thức Luận: Tri Thức Học Theo Thánh Tôma Aquinô

Khỉ thành người không do tiến hóa

Khoa học xem ra không sai khi chủ trương có tiến hóa từ con khỉ, thậm chí từ Quantum sơ thủy (initial), đến con người. Nhưng nay thì phải chỉnh lại tí ti : Không phải tới con người, mà tới gần con người thôi. Bởi nếu như trên, thì con người thuộc hoàn toàn về guồng máy và bị chi phối bởi phần cứng (hardware) là cấu trúc mạng thần kinh, đâu còn tự do để sáng tạo, nhờ đó định đoạt về mình và thay đổi luôn luôn cách sống của mình, nhờ đó có lịch sử và văn hóa?

Khỉ thành người không do tiến hóa

Luận Lý Học Hình Thức (Logique Formelle)

Lm. Matthias Ch’ en Wen Yu, SJ. Dẫn nhập I.- Luận lý học hình thức : vị trí của vấn đề. 1/. Trong phán đoán (jugement) (1), nhận thức (connaissance) (2) được trở nên hoàn hảo. Cũng trong phán đoán, có vấn đề chân lý luận lý (3); chân lý này được định nghĩa là […]

Luận Lý Học Hình Thức (Logique Formelle)

Luận Lý Học Hình Thức: Ý Tưởng Và Từ Ngữ

Lm. Matthias Ch’ en Wen Yu, SJ. A. Ý TƯỞNG  (Idée) I. VẤN ĐỀ Ý TƯỞNG 1/. Định nghĩa   Nói tổng quát thì nhận thức là một hành động nội tại (acte immanent), có ý thức (conscient) và hữu hướng (intentionnel), nhờ đó chủ thể nhận thức (le connaissant) thấu hiểu được đối tượng. […]

Luận Lý Học Hình Thức: Ý Tưởng Và Từ Ngữ

Bản Chất Căn Nguyên Tính: Bản Chất Và Phân Loại Căn Nguyên

SIÊU HÌNH HỌC Nguyên tác: Tomas Alvira, Luis Clavell & Tomas Melendo, Metafisica (Bản tiếng Tây Ban Nha – NXB. 1981) Fr. Luis Supan, Metaphysics (Bản tiếng Anh – NXB. 1991) Chuyển ngữ: Lm. Giuse Đỗ Ngọc Bảo, OP. *** *** PHẦN DẪN NHẬP PHẦN I: CẤU TRÚC SIÊU HÌNH CỦA HỮU THỂ PHẦN II: […]

Bản Chất Căn Nguyên Tính: Bản Chất Và Phân Loại Căn Nguyên