Skip to content
Banner 10.2024
Ngôn ngữ

Giáo hội

CÁC SƯ MẪU TRÊN SA MẠC

Maria Sira Carrasquer Trích Thời sự Thần học, Số 89 (tháng 8 – 2020) Từ thế kỷ IV, đời sống đan tu bắt đầu phát triển trong Giáo hội. Vào lúc đầu, cơ cấu đời đan tu còn đơn giản. Các đan sĩ được hướng dẫn bởi các “sư phụ” (abba), những người từng trải […]

CÁC SƯ MẪU TRÊN SA MẠC

PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC KITÔ GIÁO BỐN THẾ KỶ ĐẦU

Nguyễn Long Quân Trích Thời sự Thần học, Số 89 (tháng 8 – 2020) Mở đầu Thông thường, khi nói đến Kitô giáo thời sơ khai, người ta thường nghĩ đến các tông đồ, tông phụ, giáo phụ hay học giả nổi tiếng, phần lớn là nam giới. Tuy nhiên, chắc chắn rằng phụ nữ […]

PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC KITÔ GIÁO BỐN THẾ KỶ ĐẦU

Đức Maria, Mẹ Giáo hội

TSTH Trích Thời sự Thần học, Số 89 (tháng 8 – 2020) Về tương quan của Đức Maria đối với Giáo hội, Thời sự thần học đã có một bài của linh mục Salvatore Perella “Thánh mẫu học từ Vaticanô II đến nay” (số 65, tháng 8 năm 2014, trang 123-150). Lần này, chúng tôi […]

Đức Maria, Mẹ Giáo hội

MATER ECCLESIA – GIÁO HỘI LÀ MẸ

MATER ECCLESIA – GIÁO HỘI LÀ MẸ Trong các tác phẩm Giáo phụ và Công đồng Vaticanô II Nt Lê Loan, Dòng NVHB Trích Thời sự Thần học, Số 89 (8-2020). I. Mater Ecclesia trong văn chương thời các Giáo phụ 1/ T. Irênê. 2/ Tertulianô. 3/ T. Cyprianô. 4/ T. Ambrôsiô. 5/ Thánh Augustinô. […]

MATER ECCLESIA – GIÁO HỘI LÀ MẸ

Thánh Athanasiô ( – 373)

ĐGH Bênêdictô XVI, 36 Thánh Tiến Sĩ – Tái bản (Tp. HCM: Nxb Đông Phương, 2020), tr. 20-27. Đây là vị Giáo phụ Đông phương lỗi lạc và là thánh tiến sĩ vĩ đại trong toàn thể Giáo hội. Đức Bênêđictô XVI dành buổi tiếp kiến chung ngày 20 tháng 06 năm 2007 để giới […]

Thánh Athanasiô ( – 373)

Giáo Hội Chính Thống Nga Trải Qua Lịch Sử

Phan Tấn Thành Thời sự Thần học, số 78 (tháng 11/2017), trang 13-42 ___________ Nhập đề: Phân chia các giai đoạn  1. Thời lập quốc (988-1240)  2. Dưới sự thống trị của Mông Cổ (1240-1480)  3. Tsar và Thượng phụ Moskva, Rôma thứ ba (1490-1750)  4. Thời đế chế: Giáo hội nằm dưới quyền Tsar […]

Giáo Hội Chính Thống Nga Trải Qua Lịch Sử

NHỮNG VỊ THÁNH TRONG ĐỜI SỐNG HÔN NHÂN

NHỮNG VỊ THÁNH TRONG ĐỜI SỐNG HÔN NHÂN Trải qua lịch sử Giáo Hội Hermut Moll Trích Thời sự Thần học, số 82 (tháng 11/2018) Tác giả, – một linh mục người Đức thuộc giáo phận Köln, giáo sư sử học, từng làm cố vấn cho Bộ Phong thánh (từ năm 1993)-, trình bày khuôn mặt một […]

NHỮNG VỊ THÁNH TRONG ĐỜI SỐNG HÔN NHÂN

THẦN HỌC ĐÔNG PHƯƠNG VÀ THẦN HỌC TÂY PHƯƠNG

Raniero Cantalamessa OFM Cap. Trích Thời sự Thần học, Số 72 – Chủ đề: Thần học lịch sử Trong bài này, “Đông phương” và “Tây phương” không hiểu theo nghĩa địa lý vào thời nay, nhưng theo nghĩa lịch sử thời các giáo phụ: các Giáo hội nằm ở mạn Đông và mạn Tây của Đế […]

THẦN HỌC ĐÔNG PHƯƠNG VÀ THẦN HỌC TÂY PHƯƠNG

Những quan điểm khác nhau về thần học trải qua lịch sử Ki-tô giáo

José M.a Rovira Belloso Trích Thời sự Thần học, Số 72 – Chủ đề: Thần học lịch sử Tác giả trình bày những phương pháp “làm thần học” khác nhau trong lịch sử Ki-tô giáo. I. Trước hết,  tác giả ôn lại những ý nghĩa khác nhau của hạn từ theologia  trong triết học Hy-lạp và […]

Những quan điểm khác nhau về thần học trải qua lịch sử Ki-tô giáo

Lịch sử Giáo Hội: sử học hay thần học?

Jesús Álvarez Gómez C.M.F. Trích Thời sự Thần học, Số 72 – Chủ đề: Thần học lịch sử Mở đầu cho bộ sách Lịch sử Giáo hội, tác giả trình bày những câu hỏi căn bản liên quan đến bản chất và phương pháp của môn này. 1/ Lịch sử là một chuỗi các sự kiện, […]

Lịch sử Giáo Hội: sử học hay thần học?

Martin Lutero trong sử học công giáo và trong Giáo hội công giáo hiện nay

Antonio Rehbein Pesce[1] Trích Thời sự Thần học, Số 75 – 02/2017 Tác giả ôn lại những sự thay đổi của Giáo hội công giáo trong cái nhìn về Martin Lutero. Từ thế kỷ XVI cho đến đầu thế kỷ XX, do ảnh hưởng của Cochlaeus, ông được nhìn như là một con người lạc […]

Martin Lutero trong sử học công giáo và trong Giáo hội công giáo hiện nay

LỄ CẦU CHO CÁC LINH HỒN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU?

I. LỄ CẦU CHO CÁC LINH HỒN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU? Giuse Phan Tấn Thành, OP  Phụng vụ dành ngày 2 tháng 11 để kính các linh hồn. Nguồn gốc lễ này bắt đầu từ đâu? Nó có giống với lễ Vu lan trong Phật giáo không? Như đã biết, lễ Vu lan được cử […]

LỄ CẦU CHO CÁC LINH HỒN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU?