LỊCH SỬ CÁC HÌNH THỨC TU TRÌ Phan Tấn Thành ———— Chương Hai NHỮNG CHẶNG KHỞI ĐẦU CỦA ĐỜI ĐAN TU ————- Như đã nói trong chương trước, có những sử gia cho rằng đời sống tu trì Kitô giáo bắt đầu ngay từ khi đức Giêsu rao giảng Tin mừng, và các môn đệ […]
LỊCH SỬ CÁC HÌNH THỨC TU TRÌ – CHƯƠNG HAILỊCH SỬ CÁC HÌNH THỨC TU TRÌ Phan Tấn Thành Mục Lục Chương Một: NHỮNG HÌNH THỨC SƠ KHỞI Mục 1. Đời tu trì trước Kitô giáo Mục 2. Tân ước với đời tu trì Mục 3. Các nhà khổ hạnh Mục 4. Hàng ngũ trinh nữ Chương Hai: NHỮNG CHẶNG KHỞI ĐẦU CỦA ĐỜI […]
LỊCH SỬ CÁC HÌNH THỨC TU TRÌ – CHƯƠNG MỘTPhan Tấn Thành Dẫn nhập Trong các tín biểu, lời tuyên xưng về Giáo hội (Ecclesia) thường được kèm theo vài tính từ, với con số thay đổi. Tín biểu Epistula Apostolorum (khoảng năm 170) chỉ gồm năm mệnh đề, và mệnh đề thứ bốn là: “et in sanctam Ecclesiam” (Denz-Sch 1). “Thánh thiện” là […]
Bốn đặc tính của Giáo hộiVai trò của Giám mục Rôma trong Giáo hội Lịch sử và thần học Phan Tấn Thành Theo điều 331 của Bộ Giáo luật, nhiệm vụ mà Chúa Kitô đã ủy thác cho thánh Phêrô thủ lãnh các tông đồ, được truyền lại cho các người kế vị là Giám mục Rôma (trong tiếng Việt […]
Vai trò của Giám mục Rôma trong Giáo hội – Lịch sử và thần họcPhan Tấn Thành ——————————- Thời các Giáo phụ Thời Trung Đại – Cận Đại —————————— THẾ KỶ XX Thế kỷ XX đã được đặt tên là “thế kỷ của Giáo hội”[1]. Có thể hiểu câu nói này trong lịch sử tiến triển đạo lý: các thế kỷ IV-V là thời phát triển của đạo lý […]
LỊCH SỬ GIÁO HỘI HỌC- THẾ KỶ XXPhan Tấn Thành ——————————- Thời các Giáo phụ Thế kỷ XX —————————— TRUNG ĐẠI Sau khi nhắc qua khung cảnh lịch sử, chúng ta sẽ xét đến các diễn ngữ, các khuynh hướng, và các tác giả, đặc biệt là thánh Tôma Aquinô. A. Khung cảnh lịch sử Vào thời Trung đại, Giáo […]
LỊCH SỬ GIÁO HỘI HỌC – THỜI TRUNG ĐẠI, CẬN ĐẠIPhan Tấn Thành Trong tiến trình nghiên cứu thần học, việc học hỏi đề tài trong Kinh Thánh được nối tiếp với việc tìm hiểu Thánh Truyền, để theo dõi sự tiến triển của đạo lý trải qua các thời đại. Riêng đối với môn học của chúng ta, câu hỏi chính yếu được đặt […]
LỊCH SỬ GIÁO HỘI HỌC – THỜI CÁC GIÁO PHỤTS. Giêrônimô Bùi Thiện Thảo, O.P. Tiến sĩ sử học Tập truyện tranh Tintin ở Congo của nhà văn hoạ sĩ người Bỉ Hergé (1907-1983) xuất hiện lần đầu tiên trên báo vào năm 1930, sau đó được tái bản nhiều lần (40 lần từ năm 1946-1975) đã từng làm nức lòng các độc giả […]
Công cuộc loan báo Tin mừng và chế độ thực dânCách đây 50 năm, 180 giám mục Á châu đã họp tại Manila, từ ngày 23 đến 29 tháng 11 năm 1970, với sự hiện diện của thánh Giáo hoàng Phaolô VI, đánh dấu sự thành hình của Liên hiệp Hội đồng các Giám mục Á châu (FABC). Chúng ta hãy ôn lại những cuộc […]
50 năm thành lập Liên hiệp các Hội Đồng Giám mục Á châu“Giáo hội lữ hành – thanh luyện – hiển vinh”. Đây không phải là ba Giáo hội nhưng là ba chặng của một Giáo hội duy nhất, với Chúa Kitô là nguyên thủ. Cả ba đều chung một niềm mong đợi, đó là sự quang lâm của Chúa Kitô.
“Hiệp thông các thánh”Enrique Castillo Corrales Tác giả là linh mục, giáo sư đại học Javeriana, Colombia. Bài viết trình bày Giáo huấn của Giáo hội phổ quát và của các Giám mục Mỹ châu Latinh trong khuôn khổ chuẩn bị Đại hội các giám mục của lục địa này tại Aparecida năm 2007. Ban biên tập chỉ […]
Giáo huấn của Hội thánh về chính trịStephen Bevans, SVD (Trích TSTH số 86 (tháng 11 năm 2019), trang 31-63) Tuy chủ trương rằng, “lịch sử truyền giáo” và “lịch sử Giáo hội” cũng là một, nhưng khi phân chia các giai đoạn của lịch sử truyền giáo, thay vì theo tiêu chuẩn thông thường (bốn thời kỳ: Giáo phụ; Trung đại; […]
LỊCH SỬ TRUYỀN GIÁO