Đây là bài chia sẻ của Linh mục Giuse Ngô Sĩ Đình, OP. tại Học viện Thần học Đa Minh trong ngày mừng lễ Thánh sư Tôma Aquinô, Bổn mạng Học viện, và trao bằng tốt nghiệp cử nhân Thần học (STB) cho các sinh viên mãn khóa năm 2024 (18-01-2025).
Chân-Thiện-Mỹ hay Chân-Thiện-Nhẫn?Trong Cựu Ước, sự hy vọng xuất hiện trong bối cảnh của lời hứa và lời an ủi; phần lớn được hiểu về việc bày tỏ lòng tin tưởng, đặc biệt là trong các thánh vịnh. Các động từ diễn tả hy vọng đều gắn liền với sự tin tưởng.
Những quan niệm về Hy vọng trong Thánh Kinh và Thánh Truyền - Kỳ IIILịch sử dân tộc Ítraen là lịch sử của hy vọng. Khởi đầu từ hy vọng của Ápraham về một miền đất và người con nối dõi, cho đến một dân tộc, một vương quốc hay một Vị Thiên Sai. Song song với sự tiến triển các đối tượng hy vọng của dân tộc, những đối tượng hy vọng của cá nhân cũng dần tiến triển. Những quan niệm hạnh phúc và thưởng phạt dần thay đổi từ đời này sang đời sau, từ cái chết như sự kết thúc cho đến linh hồn bất tử.
Những quan niệm về Hy vọng trong Thánh Kinh và Thánh Truyền - Kỳ II“Ơn cứu chuộc được ban cho chúng ta theo nghĩa là chúng ta đã được trao cho hy vọng – một niềm hy vọng đáng tin cậy, qua đó, chúng ta có thể đối diện với thực tại của chúng ta” (Thông điệp Spe Salvi, số 1). Bước vào Mùa Vọng đồng thời hướng tới Năm Thánh Hy Vọng (Năm Thánh 2025 với chủ đề “Những Người Hành Hương Của Hy Vọng”), mời quý độc giả cùng tìm hiểu lại các quan niệm, khái niệm và ý nghĩa của “Hy Vọng Kitô giáo” qua phân tích của tác giả linh mục Giuse Phan Tấn Thành, OP.
Những quan niệm về Hy vọng trong Thánh Kinh và Thánh Truyền - Kỳ I