bài viết bàn về những ý nghĩa của thân xác con người, dưới khía cạnh triết học hiện đại (thân xác biểu lộ con người, và làm môi giới cho chủ thể tiếp xúc với ngoại giới) và thần học (gắn với mầu nhiệm Tạo dựng, Nhập thể, Phục sinh). 2/ Những yếu tố cấu thành thần học về thân xác của thánh Gioan Phaolô II.
Thần học về thân xác của Thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô IIGiáo hội Chúa Kitô đã trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, nhiều hoàn cảnh xã hội khác nhau. Theo đó, mỗi thời, mỗi hoàn cảnh, lại có những bậc anh hùng đã nêu gương đời sống đức tin ở nhiều mặt khác nhau. Từ các vị tử đạo thời kỳ đầu, cho đến các trinh nữ, các vị ẩn tu hay hiển tu, những bậc thầy khôn ngoan về tri thức, những vị đón nhận đặc sủng sáng lập cộng đoàn, v.v., tất cả vẽ nên một bức họa vô cùng đa dạng, phong phú các khuôn mặt thánh thiện cho Giáo hội.
Lịch sử các thánh Kitô giáoCâu trả lời vắn tắt là: “không có gì khác nhau hết”, bởi vì cả hai đều quy về Chúa Giêsu Kitô, đấng đã mạc khải tình thương Thiên Chúa đối với loài người chúng ta, không chỉ bằng lời nói mà còn bằng chính việc hiến mạng sống vì chúng ta. Những sự khác biệt giữa hai hình thức tôn kính chỉ xoay quanh đôi ba hình thức thứ yếu. Chúng ta đừng bao giờ quên rằng tất cả các việc tôn kính đều nhắm đến một ngôi vị, một chủ thể, chứ không bao giờ dừng lại ở hình thức hoặc tước hiệu bên ngoài.
Việc tôn kính Lòng Chúa thương xót có khác với việc tôn kính Thánh Tâm không? - (Nhân thông điệp Dilexit nos của ĐTC Phanxicô mới công bố)Cha Gustavo Gutiérrez được xem là “cha đẻ” của Thần học Giải phóng – một trào lưu thần học ra đời ở Mỹ châu Latinh vào thập niên 60 của thế kỷ XX do kinh nghiệm sống đức tin trong một khung cảnh xã hội và tôn giáo của cộng đoàn. Bầu khí lịch sử ra đời của nó là phong trào giải phóng thuộc địa ở thế giới thứ ba vào hậu bán thế kỷ XX, cũng như những hy vọng được Công đồng Vaticanô II (1962-1965) gợi lên trong các giáo hội Kitô giáo.
Tưởng nhớ Linh mục Gustavo Gutiérrez, OP. vừa qua đời – Cùng nhìn lại Thần học giải phóng: lịch sử và phát triểnBài này chỉ giới hạn vào việc tìm hiểu tư tưởng của thánh Tôma được trình bày trong II-IIae vừa nói trên, được chia làm hai phần: 1/ Thần học về cầu nguyện. 2/ Hành trình cầu nguyện. Có thể tạm ví như khía cạnh tĩnh và khía cạnh động của việc cầu nguyện. Trong phần kết luận chúng tôi xin nói qua về mối tương quan giữa đời sống chiêm niệm và đời sống hoạt động.
Huấn giáo về cầu nguyện theo thánh TômaTác giả muốn trình bày quan điểm của thánh Tôma Aquinô về con người như là hình ảnh Thiên Chúa.
Con người là hình ảnh Thiên Chúa theo thánh Tôma AquinôTác giả là giáo sư môn triết học chính trị tại đại học Trento, chủ tịch quốc hội của Liên hiệp châu Âu vào năm 2018, tác giả của nhiều tác phẩm về thần học và triết học chính trị. Bài viết này trình bày những khái niệm đại cương về thần học và triết học chính trị.
Thần học Chính trị trải qua lịch sửGiáo Huấn Xã Hội của Giáo Hội về chính trị
Giáo Huấn Xã Hội của Giáo Hội về chính trịSự ngu xuẩn ám chỉ tâm trí không thể xuyên thấu vào bản chất của các sự vật. Một người bị coi là ngu xuẩn nếu họ phán đoán sai về mục đích tổng quát của cuộc sống, do đó, sự ngu xuẩn trái ngược hoàn toàn với ơn cao minh, vì ơn cao minh giúp chúng ta đánh giá đúng đắn về nguyên nhân phổ quát.
Suy niệm với Thánh Tôma Aquinô – Chủ đề Thanh Luyện – Bài 23: Sự ngu xuẩnSuy niệm với Thánh Tôma Aquinô – Chủ đề Thanh Luyện – Bài 22: Yêu mình không đúng cách
Suy niệm với Thánh Tôma Aquinô – Chủ đề Thanh Luyện – Bài 22: Yêu mình không đúng cáchSuy niệm với Thánh Tôma Aquinô – Chủ đề Thanh Luyện – Bài 21: Sự thiếu hy vọng
Suy niệm với Thánh Tôma Aquinô – Chủ đề Thanh Luyện – Bài 21: Sự thiếu hy vọng