Lễ kính Chúa Kitô Vua mới được thiết lập cách đây 100 năm. Từ đó đến nay, đã có nhiều thay đổi về ý nghĩa của danh hiệu. Danh hiệu này muốn nói lột bỏ tất cả mọi màu sắc chính trị: đừng hiểu Đức Kitô là vua của một quốc gia nào, bởi vì Người là vua của vũ trụ. Lễ này được đặt vào cuối năm phụng vụ, như là lời chúc tụng tạ ơn vì những ân huệ đã lãnh nhận từ mầu nhiệm tử nạn và phục sinh của Đức Kitô, (trọng tâm của phụng vụ), cách riêng những ân huệ đã lãnh nhận trong năm phụng vụ sắp kết thúc.
Sự tiến triển ý nghĩa của danh hiệu Chúa Kitô VuaTheo Vatican News (18/9/2024) – Ngày 17/9, Phòng báo chí Toà thánh đã công bố Sứ điệp của Đức Thánh Cha Phanxicô cho Ngày Giới trẻ Thế giới lần thứ 39 với chủ đề: “Những người cậy trông Đức Chúa thì được thêm sức mạnh (Is 40, 31). Năm nay, ngày Giới trẻ Thế giới sẽ được cử hành theo cấp giáo phận vào Chúa nhật ngày 24/11/2024, lễ Chúa Kitô Vua Vũ trụ. Sau đây là nội dung Sứ điệp của Đức Thánh Cha:
Sứ điệp của Đức Thánh Cha Phanxicô cho Ngày Giới trẻ Thế giới lần thứ 39Hội đồng Giám mục Việt Nam đã đề ra định hướng mục vụ cho năm 2025 là: “Cùng nhau loan báo Tin Mừng”. Số báo này muốn góp phần vào việc suy tư chủ đề ấy. “Truyền thông” vừa có nghĩa là “loan báo” vừa có nghĩa là “sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội”, được thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô II coi như diễn đàn mới cho việc truyền giáo.
Thời sự Thần học; số 106, Tháng 11/2024"Cánh chung" dễ khiến người ta nghĩ ngay đến sự kết thúc thế giới, hay những sự sau hết với tâm lý hoang mang, sợ hãi. Nhưng bên cạnh ý nghĩa "cuối cùng", cánh chung còn có ý nghĩa "cứu cánh". Ý tưởng “tận cùng” có thể gây thất vọng; ngược lại, ý tưởng “cứu cánh” mang lại hy vọng vì nhận ra ý nghĩa của cuộc đời. Cứu cánh của lịch sử cứu độ là để cho con người được “thiên hóa”.
Cánh chung luận trải qua lịch sử Hội ThánhNhiều nhà giáo sử coi năm 1533 là năm khởi đầu lịch sử truyền giáo của Giáo Hội Công Giáo Việt Nam với sử liệu giáo sĩ I-nê-xu (hay I-nê-khu, I-ni-khu) đến truyền giáo tại các xã Ninh Cường, Quần Anh huyện Nam Chân, và xã Trà Lũ huyện Giao Thủy, thuộc tỉnh Nam Định ngày nay. Tuy nhiên, cũng khoảng thời gian này, ở phía Nam, cụ thể là vùng đất Hà Tiên (đương thời chưa thuộc về Việt Nam) cũng đã có ghi nhận dấu ấn của các vị thừa sai Dòng Đa Minh.
Thừa sai Công Giáo đầu tiên đến vùng đất Hà TiênNgày Nhà giáo Việt Nam (20/11) thiết tưởng cũng là dịp để cùng nhìn lại những chiều kích trong việc giáo dục liên quan đến các nhà giáo. Thánh Tôma Aquinô, vốn là bậc thầy dạy lỗi lạc của Hội Thánh, đồng thời cũng là học trò của một thầy dạy lỗi lạc khác là thánh Anbêtô Cả. Cả hai ngài đều là những mẫu gương trong mối tương quan "tình thầy trò". Và hơn thế, thánh Tôma cũng có những suy tư liên quan đến "tình thầy trò", như: đạo làm thầy, đạo làm trò, mục đích và nghệ thuật của việc giảng dạy.
Tình thầy trò theo thánh Tôma"Linh hồn" không chỉ là chủ đề của tôn giáo khác nhau nhưng còn được bàn dưới nhiều nhãn quan truyền thống văn hóa khác nhau ở mọi thời đại. Bài viết này chỉ giới hạn vào vài suy tư về bản tính linh hồn, cùng với nguồn gốc của nó dựa theo truyền thống Kitô giáo. Trước khi đi vào các phân tích theo Thần học Kitô giáo, bài viết lược qua các các khái niệm lịch sử về linh hồn dưới các nhãn quan văn hóa Đông - Tây và trong Lịch sử Triết học.
Linh hồnbài viết bàn về những ý nghĩa của thân xác con người, dưới khía cạnh triết học hiện đại (thân xác biểu lộ con người, và làm môi giới cho chủ thể tiếp xúc với ngoại giới) và thần học (gắn với mầu nhiệm Tạo dựng, Nhập thể, Phục sinh). 2/ Những yếu tố cấu thành thần học về thân xác của thánh Gioan Phaolô II.
Thần học về thân xác của Thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô IIGiáo hội Chúa Kitô đã trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, nhiều hoàn cảnh xã hội khác nhau. Theo đó, mỗi thời, mỗi hoàn cảnh, lại có những bậc anh hùng đã nêu gương đời sống đức tin ở nhiều mặt khác nhau. Từ các vị tử đạo thời kỳ đầu, cho đến các trinh nữ, các vị ẩn tu hay hiển tu, những bậc thầy khôn ngoan về tri thức, những vị đón nhận đặc sủng sáng lập cộng đoàn, v.v., tất cả vẽ nên một bức họa vô cùng đa dạng, phong phú các khuôn mặt thánh thiện cho Giáo hội.
Lịch sử các thánh Kitô giáoCâu trả lời vắn tắt là: “không có gì khác nhau hết”, bởi vì cả hai đều quy về Chúa Giêsu Kitô, đấng đã mạc khải tình thương Thiên Chúa đối với loài người chúng ta, không chỉ bằng lời nói mà còn bằng chính việc hiến mạng sống vì chúng ta. Những sự khác biệt giữa hai hình thức tôn kính chỉ xoay quanh đôi ba hình thức thứ yếu. Chúng ta đừng bao giờ quên rằng tất cả các việc tôn kính đều nhắm đến một ngôi vị, một chủ thể, chứ không bao giờ dừng lại ở hình thức hoặc tước hiệu bên ngoài.
Việc tôn kính Lòng Chúa thương xót có khác với việc tôn kính Thánh Tâm không? - (Nhân thông điệp Dilexit nos của ĐTC Phanxicô mới công bố)Cha Gustavo Gutiérrez được xem là “cha đẻ” của Thần học Giải phóng – một trào lưu thần học ra đời ở Mỹ châu Latinh vào thập niên 60 của thế kỷ XX do kinh nghiệm sống đức tin trong một khung cảnh xã hội và tôn giáo của cộng đoàn. Bầu khí lịch sử ra đời của nó là phong trào giải phóng thuộc địa ở thế giới thứ ba vào hậu bán thế kỷ XX, cũng như những hy vọng được Công đồng Vaticanô II (1962-1965) gợi lên trong các giáo hội Kitô giáo.
Tưởng nhớ Linh mục Gustavo Gutiérrez, OP. vừa qua đời – Cùng nhìn lại Thần học giải phóng: lịch sử và phát triểnBài này chỉ giới hạn vào việc tìm hiểu tư tưởng của thánh Tôma được trình bày trong II-IIae vừa nói trên, được chia làm hai phần: 1/ Thần học về cầu nguyện. 2/ Hành trình cầu nguyện. Có thể tạm ví như khía cạnh tĩnh và khía cạnh động của việc cầu nguyện. Trong phần kết luận chúng tôi xin nói qua về mối tương quan giữa đời sống chiêm niệm và đời sống hoạt động.
Huấn giáo về cầu nguyện theo thánh Tôma