SUY NIỆM VỚI THÁNH TÔMA AQUINÔ – PHẦN THỨ HAI CHỦ ĐỀ 2: ĐỜI SỐNG THANH LUYỆN ————————————————– BÀI 2: CẢNH TỐI TĂM MÙ MỊT VÀ BÓNG TỐI TỬ THẦN “Chúa đưa chúng ra khỏi cảnh tối tăm mù mịt và bóng tối tử thần” (Tv 106,14). Có ba cảnh tối tăm, đó là cảnh […]
SUY NIỆM VỚI THÁNH TÔMA AQUINÔ – CHỦ ĐỀ THANH LUYỆN – BÀI 2: CẢNH TỐI TĂM MÙ MỊT VÀ BÓNG TỐI TỬ THẦNĐâu là bản chất của huyền bí Kitô giáo? Huyền bí Kitô giáo có gì đặc biệt so với các tôn giáo khác? Câu hỏi này không dễ trả lời, bởi vì trải qua lịch sử, cái mà ta gọi là “huyền bí Kitô giáo” mang nhiều hình thức khác nhau. Vì thế để có thể bàn về “bản chất” của huyền bí Kitô giáo, chúng ta hãy rảo qua những giai đoạn quan trọng nhất trong lịch sử.
Huyền bí Kitô giáo trải qua lịch sử – Kỳ IISUY NIỆM VỚI THÁNH TÔMA AQUINÔ – PHẦN THỨ HAI CHỦ ĐỀ 2: ĐỜI SỐNG THANH LUYỆN Trong phần này, tác giả đề cập đến mặt trái của đời sống Kitô hữu: Tội lỗi với những hiệu quả của nó; kế đó là bí tích Thống hối nhờ đó chúng ta được giải thoát […]
SUY NIỆM VỚI THÁNH TÔMA AQUINÔ – CHỦ ĐỀ THANH LUYỆN – BÀI 1: ƠN GỌI CỦA CON NGƯỜILM Anthony Đinh Minh Tiên, OP 1/ Bài đọc I: Ed 2,2-5 2 Một thần khí đã nhập vào tôi đúng như lời Người phán với tôi và làm cho chân tôi đứng. 3 Người phán với tôi: “Hỡi con người, chính Ta sai ngươi đến với con cái Ít-ra-en, đến với dân phản nghịch đang nổi loạn […]
Chúa Nhật 14 – Năm B – Thường NiênĐâu là bản chất của huyền bí Kitô giáo? Huyền bí Kitô giáo có gì đặc biệt so với các tôn giáo khác? Câu hỏi này không dễ trả lời, bởi vì trải qua lịch sử, cái mà ta gọi là “huyền bí Kitô giáo” mang nhiều hình thức khác nhau. Vì thế để có thể bàn về “bản chất” của huyền bí Kitô giáo, chúng ta hãy rảo qua những giai đoạn quan trọng nhất trong lịch sử.
Huyền bí Kitô giáo trải qua lịch sử - Kỳ ISUY NIỆM VỚI THÁNH TÔMA AQUINÔ – PHẦN THỨ HAI CHỦ ĐỀ I: THIÊN CHÚA BÀI 10: BỮA TIỆC CỦA CHÚA: BA TẦNG Ý NGHĨA Chúng ta có thể phân biệt ba tầng ý nghĩa của bữa tiệc của Chúa Kitô: bí tích, tâm linh và vĩnh cửu. 1/ Liên quan đến bữa tiệc bí […]
SUY NIỆM VỚI THÁNH TÔMA AQUINÔ – PHẦN HAI – BÀI 10: BỮA TIỆC CỦA CHÚA: BA TẦNG Ý NGHĨASUY NIỆM VỚI THÁNH TÔMA AQUINÔ – PHẦN THỨ HAI CHỦ ĐỀ I: THIÊN CHÚA BÀI 8: THIÊN CHÚA LÀ CHA CHÚNG TA I Thiên Chúa là Cha Trước hết, Thiên Chúa là Cha chúng ta dựa theo cách thức đặc biệt mà Ngài đã tạo dựng nên. Thật vậy chúng ta được dựng […]
SUY NIỆM VỚI THÁNH TÔMA AQUINÔ – PHẦN HAI – BÀI 8: THIÊN CHÚA LÀ CHA CHÚNG TASUY NIỆM VỚI THÁNH TÔMA AQUINÔ – PHẦN THỨ HAI CHỦ ĐỀ I: THIÊN CHÚA BÀI 7: THIÊN CHÚA CAI QUẢN MỌI LOÀI THỤ TẠO Tôi tin kính một Thiên Chúa I Nên lưu ý đến hạn từ Thiên Chúa. “Thiên Chúa” có nghĩa là Đấng cai quản và quan phòng của mọi loài […]
SUY NIỆM VỚI THÁNH TÔMA AQUINÔ – PHẦN HAI – BÀI 7: THIÊN CHÚA CAI QUẢN MỌI LOÀI THỤ TẠOSUY NIỆM VỚI THÁNH TÔMA AQUINÔ – PHẦN THỨ HAI CHỦ ĐỀ I: THIÊN CHÚA BÀI 6: NHỮNG LỢI ÍCH CỦA VIỆC TIN VÀO THIÊN CHÚA LÀ ĐẤNG SÁNG TẠO Việc tin vào Thiên Chúa là Đấng Sáng Tạo muôn loài mang lại cho chúng ta năm hệ luận thực tiễn: Nó dẫn chúng ta […]
SUY NIỆM VỚI THÁNH TÔMA AQUINÔ – PHẦN HAI – BÀI 6: NHỮNG LỢI ÍCH CỦA VIỆC TIN VÀO THIÊN CHÚA LÀ ĐẤNG SÁNG TẠOSUY NIỆM VỚI THÁNH TÔMA AQUINÔ – PHẦN THỨ HAI CHỦ ĐỀ I: THIÊN CHÚA BÀI 5: TÍNH BẤT KHẢ BIẾN CỦA THIÊN CHÚA I Một đặc điểm hoặc sự toàn hảo nơi Thiên Chúa là tính bất khả biến do bản tính của Ngài. Chính Thiên Chúa đã chứng thực qua ngôn sứ […]
SUY NIỆM VỚI THÁNH TÔMA AQUINÔ – PHẦN HAI – BÀI 5: TÍNH BẤT KHẢ BIẾN CỦA THIÊN CHÚASUY NIỆM VỚI THÁNH TÔMA AQUINÔ – PHẦN THỨ HAI CHỦ ĐỀ I: THIÊN CHÚA BÀI 4: THIÊN CHÚA HIỆN DIỆN KHẮP NƠI Thiên Chúa hiện diện trong mọi vật, không phải như một thành phần của yếu tính, cũng không phải như phụ thể, nhưng như là với tư cách là một tác nhân […]
SUY NIỆM VỚI THÁNH TÔMA AQUINÔ – PHẦN HAI – BÀI 4: THIÊN CHÚA HIỆN DIỆN KHẮP NƠITác giả lưu ý về tính cách “thần học” của việc đào tạo thường xuyên. Đây không phải là việc trau giồi kiến thức cho bằng trở nên đồng hình đồng dạng với Chúa Giêsu, đáp lại tiếng gọi của Chúa Cha. Tác giả phân biệt hai loại đào tạo thường xuyên: thông thường và ngoại thường. Các “khóa thường huấn” chỉ đáp ứng nhu cầu đào tạo ngoại thường; còn việc đào tạo thông thường càn phải do chính đương sự đảm nhận, và công cuộc này diễn ra trong cuộc sống hằng ngày.
Đào tạo thường xuyên: Lý thuyết và thực hành